【soi kèo river plate】Bệnh thành tích do phụ huynh hay giáo viên ?
Em là một cô giáo trẻ,ệnhthànhtíchdophụhuynhhaygiáoviêsoi kèo river plate em ra trường được 3 năm. Em nghĩ rằng em ít tuổi hơn tất cả các anh các chị - những bậc phụ huynh. Vì vậy em xưng mình là "em".
Thưa các anh các chị - các anh chị cứ rỉ rả nói tại thầy cô, tại ngành giáo dục làm nên áp lực cho con trẻ. Các anh chị đã bao giờ tự hỏi: Mình có góp phần làm nên điều đó không?
Bệnh thành tích do ai?
Câu trả lời chắc chắn là có. Anh chị cũng mong muốn con mình phải học giỏi, điểm phải cao. Ngày nào bé được điểm kém các anh chị thấy có vui không. Các anh chị có săm soi, có hỏi đi hỏi lại bé sao lại bị điểm kém không, có nói rằng "cô này thầy kia chấm gắt không, sao không nương tay cho các cháu". Chắc là có đúng không?
Ngày xưa em đi học, được 2 điểm, bố em chỉ nói: không sao, mai mốt làm bài khác cao lên là được mà con.
Các anh chị biết không, em gọi học sinh lớp 10 lên bảng làm bài, không làm được, đây là lần thứ 2 em ấy lên bảng, em đã gợi ý, đã hỏi tới mấy câu khác nhau để bé có cơ hội trả lời, vậy học trò xứng đáng được bao nhiêu điểm? Em cho điểm 0 có xứng đáng không? Ngay lập tức chiều hôm đó phụ huynh gọi điện cho em hỏi: tại sao con tôi bị điểm 0?
Đấy, các anh chị đâu có chấp nhận sự thật rằng con em mình yếu.
Chuyện bị điểm kém cũng là bình thường thôi mà, có thầy cô nào để cái điểm 0 chình ình ấy mà tổng kết điểm cho học sinh nếu học sinh chịu cố gắng đâu.
Em có đi dạy kèm, em dạy cho một bé lớp 5. Chương trình sách lịch sử của lớp 5 có học về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Cách mạng tháng 8, nhưng người ta đâu có dùng từ “liên minh công nông" hay "tầng lớp bần cố nông “ đâu. Chỉ trong Sách giáo khoa lớp 12 hay giáo trình cho bậc đại học cao đẳng mới dùng các từ này. Phụ huynh mua 1 cuốn sách tham khảo về rồi hỏi bé những từ ấy. Tất nhiên con bé không biết, em được phụ huynh nhắn nhủ rằng: sao bé không biết gì hết trơn.
Các anh chị muốn con em mình giỏi giang cỡ nào mới chịu. Muốn chúng là thiên tài hay bách khoa tri thức? Chính các anh chị không chấp nhận năng lực thực sự của con em mình đó chứ.
Bé đi học trên trường cả ngày, tối về em dạy kèm. Sau khi kết thúc giờ học của em còn muốn bé làm thêm trong sách tham khảo khác tới 10g30 tối. Kết quả là bé mệt, phụ huynh cũng than mệt. Cuối cùng anh chị lại mang hết đổ lên thầy cô, đổ lên nền giáo dục.
Bệnh thành tích tồn tại nhiều năm rồi nhưng tại sao nó vẫn tiếp tục tồn tại, thậm chí phát triển. Nó có sự đóng góp không hề nhỏ của các anh chị - các bậc phụ huynh đó.
Cô giáo Victotia Nguyen
Theo Tuổi Trẻ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giới giàu dùng thời gian và nguồn lực khác người thường như thế nào?
- ·Thành ủy Thuận An: Thực hiện đạt và vượt 16/18 chỉ tiêu Nghị quyết
- ·Đẩy mạnh thực hiện STEM
- ·Để trẻ tự tin vào lớp 1
- ·'Sốc' với lượng ô tô nhập khẩu của Việt Nam trong tuần qua
- ·Thi công không biển báo, rào chắn
- ·Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tuyển sinh các ngành liên thông năm 2020
- ·Định hướng học nghề cho học sinh
- ·Một năm ‘thảm họa’ của ông chủ Facebook: Mất khoản tiền lớn 19 tỷ USD
- ·Hỗ trợ thiết bị học trực tuyến cho học sinh
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý ‘đến nơi đến chốn’ vấn nạn tín dụng đen
- ·Đảm bảo an toàn trong tổ chức dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục
- ·Các bé Trường mầm non Mặt Trời Nhỏ đồng diễn “Ngày hội non sông”
- ·Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên vay vốn, vượt qua khó khăn do dịch COVID
- ·Mẫu xe dẫn đầu phân khúc crossover cỡ B: Cái tên không xa lạ
- ·Đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh trong trường học
- ·Chọn trường theo năng lực
- ·Chính sách ưu tiên của Trường Đại học Cần Thơ năm 2019
- ·Bán hết veo lô hàng thứ nhất, xe máy điện Klara chính thức tăng giá
- ·Kiosk Thanh niên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ