【giải j2 nhật bản】Hàng trăm hộ dân làm giàu, tậu ô tô nhờ cây "quốc bảo"
Hàng trăm hộ dân làm giàu,àngtrămhộdânlàmgiàutậuôtônhờcâyquotquốcbảgiải j2 nhật bản tậu ô tô nhờ cây "quốc bảo"
Phạm Hoàng(Dân trí) - Trong 5 năm qua, sâm Ngọc Linh đã giúp hàng nghìn hộ dân tại huyện Tu Mơ Rông thoát nghèo. Hàng trăm hộ dân khác cũng vươn lên làm giàu, xây nhà, mua ô tô.
Ngày 10/12, UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.
Tại hội thảo, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông, cho biết, trên địa bàn huyện này đang trồng hơn 2.800ha sâm. Nhiều năm qua, việc trồng sâm Ngọc Linh đã góp phần thay đổi nhận thức, tư duy của người dân đồng bào dân tộc thiểu số Xơ Đăng.
Đồng thời, loại dược liệu này giúp gần 2.000 hộ dân trên địa bàn huyện thoát nghèo trong hơn 5 năm qua. Ngoài ra, hàng trăm hộ dân khác cũng vươn lên làm giàu, xây nhà, mua ô tô nhờ trồng sâm Ngọc Linh.
Theo ông Mạnh, hội thảo đã giới thiệu quá trình phát hiện đến đưa thương hiệu sâm Ngọc Linh trở thành "quốc bảo" của Việt Nam. Tại đây, các chuyên gia, nhà khoa học đã hướng dẫn cho bà con cách phân biệt sâm Ngọc Linh thật, giả, tràn lan trên thị trường.
Chị Y Gia Nhi (trú thôn Mô Bành 1, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông) chia sẻ: "Những năm qua, cây sâm Ngọc Linh đã trở thành niềm hy vọng thoát nghèo của bà con Xơ Đăng. Nhiều người đã sẵn sàng vay vốn để liên kết với doanh nghiệp trồng sâm Ngọc Linh. Gia đình tôi đã dùng toàn bộ thu nhập từ xuất khẩu lao động để gây dựng vườn sâm lên đến hàng nghìn cây".
Theo chị Gia Nhi, trên thị trường tràn lan nhiều loại củ có hình dáng tương tự sâm Ngọc Linh khiến khách hàng khó phân biệt thật giả. Thực trạng này không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà còn làm mất uy tín của người trồng sâm chân chính.
"Chúng tôi mong rằng qua hội thảo, các chuyên gia và cơ quan chức năng sẽ tìm được giải pháp quản lý hiệu quả, công bố rõ ràng giá trị và sự khác biệt của sâm Ngọc Linh, để bảo vệ thương hiệu quý giá này", chị Y Gia Nhi nói.
Tỉnh Kon Tum đang trồng 2.900ha sâm Ngọc Linh, riêng huyện Tu Mơ Rông đã có khoảng 2.883ha với khoảng 1.650 hộ gia đình và 4 doanh nghiệp tham gia trồng. Nhiều năm qua, tỉnh đã đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bà con đồng bào, doanh nghiệp xây dựng thành "thủ phủ" sâm Ngọc Linh của Việt Nam.
Tại hội thảo, các đơn vị đã tham gia ký kết các hợp tác về nghiên cứu khoa học và thành lập Viện nghiên cứu sâm Ngọc Linh tại TPHCM.
Sâm Ngọc Linh được mệnh danh là "quốc bảo", phân bố nhiều ở vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) và Quảng Nam. Mỗi kilogam sâm Ngọc Linh có giá từ hàng chục đến hơn trăm triệu đồng, tùy năm tuổi.
Sâm Ngọc Linh chỉ sinh sống, phát triển tốt dưới tán rừng ở độ cao trên 2.000m so với mực nước biển. Nhiều năm qua, các doanh nghiệp, hộ gia đình đã triển khai trồng sâm dưới tán rừng để phát triển kinh tế.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Sức ép với tiền tệ trong nước khi lạm phát thế giới tăng và Fed tăng lãi suất
- ·Facebook ra mắt biểu tượng cảm xúc đoàn kết chống Covid
- ·Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Số hóa các hoạt động dự trữ
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Bỉ thử nghiệm camera cảm biến nhắc nhở giãn cách và đeo khẩu trang
- ·Tự chủ công nghệ, tự chủ tương lai
- ·Thương mại điện tử
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Vinsmart xác lập kỷ lục 16.7% thị phần trong 15 tháng
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Mưa lớn ở miền Bắc sắp kết thúc, có thể xuất hiện 2
- ·Chống thất thu hiệu quả từ truy vết giao dịch
- ·Điều chỉnh để thống nhất thuế suất mặt hàng cua ghẹ
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Khẩn trương nhập kế hoạch vốn đầu tư vào Tabmis: Điều kiện tiên quyết đẩy nhanh tiến độ giải ngân
- ·Thị trường lao động sẽ sớm phục hồi và tăng trưởng trở lại
- ·Sẽ có quy định mới về quản lý, sử dụng ô tô công
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Thi vào lớp 10 căng thẳng hơn thi đại học