【soi kèo psg hôm nay】Coi chừng nhiễm sán nhái khi ăn thịt ếch, rắn
Thói quen ăn thịt ếch ở các hàng quán bên đường được xác định là nguyên nhân lây nhiễm sán. Cậu bé này đã bị đau đầu trong suốt mấy năm nhưng bố mẹ cậu chỉ nghĩ con bị cảm thông thường nên không đưa đi khám mà chỉ cho uống thuốc giảm đau. Cho đến hôm gần đây cậu bé bị lên cơn co giật bố mẹ cậu mới hốt hoảng đưa con vào bệnh viện. Kết quả kiểm tra CT đã phát hiện một chỗ bị sưng trong não.
Các bác sĩ sau đó đã mổ và gắp ra được một con sán màu trắng dài tới 10cm,ừngnhiễmsánnháikhiănthịtếchrắsoi kèo psg hôm nay được xác định là sán nhái. Theo như lời kể của bố mẹ cậu, bác sĩ đoán cậu bé bị nhiễm sán là thói quen ăn thịt ếch chưa được rán chín ở các quán hàng rong bên đường khiến ấu trùng hoặc trứng đã đi vào cơ thể, sau đó theo đường máu lên đến não bộ và “định cư” ở trên đó.
Sán nhái thường ký sinh trong cơ thể ếch, rắn. Ảnh minh họa
Bác sĩ cho biết, biểu hiện co giật chính là do sự kích thích của sán nhái trong não gây nên. Sán nhái thường ký sinh trong ruột của chó, mèo. Trứng sán theo đường phân đi ra ngoài rồi phát triển thành ấu trùng, sống dựa vào nơi có cỏ và nước. Những con nòng nọc trong nước sẽ ăn phải cỏ và nước có ấu trùng sán nhái trong đó, sau đó phát triển thành ếch. Ấu trùng sán nhái theo đó mà cư trú trong cơ thể ếch. Ếch lại là thức ăn của rắn. Khi ăn ếch nghiễm nhiên rắn cũng nhiễm ấu trùng sán nhái.
Con người nếu ăn phải các loại thịt ếch, rắn chưa chín sẽ khiến sán đi vào bên trong cơ thể và làm tổ ở thành ruột, thậm chí chui qua thành ruột đi vào ổ bụng hay nhiều cơ quan khác trong cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng, làm tổn thương các cơ quan nội tạng và gây ra nhiều triệu chứng bệnh. Trường hợp của cậu bé này rất có thể là do ăn phải thịt ếch chưa chín kỹ dẫn đến nhiễm bệnh, ấu trùng theo đường máu đi lên não, gây động kinh. Bệnh do sán nhái gây ra thường gặp ở mắt, dưới da hay trong khoang miệng.
Các con đường truyền nhiễm của sán nhái bao gồm: ăn phải các loại thịt, nhất là thịt ếch, rắn bị nhiễm sán và chưa chín kỹ; uống phải nước có nhiễm sán do bị sặc nước khi đi bơi ở ao hồ sông ngòi; ăn ếch sống, mật rắn sống để “chữa bệnh”…. Vì vậy khi ăn các loại thịt gà đồi, thịt rắn, ếch cần phải ăn đồ đã chín kỹ nhằm phòng tránh khả năng bị nhiễm sán.
Trần Lệ
Xúc xích thịt heo chứa thành phần gây dị ứng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bamboo Airways: Hàng triệu lượt truy cập, hơn 8.000 lượt khách hàng đặt vé thành công sau 5 giờ
- ·Hơn 200 khách dự tiệc vang thượng hạng ở dự án Alaric Tower Vũng Tàu
- ·Giới chuyên gia nhận định lạc quan về các suất đầu tư từ VMI
- ·Biệt thự đa màu sắc ở Hà Nội, không gian như thế giới kẹo ngọt
- ·Nỗ lực vận hành trở lại Nhà máy xơ sợi Đình Vũ
- ·Lào Cai thu hồi nhiều khu đất vàng
- ·VMI JSC gỡ nút thắt cho nhà đầu tư bất động sản
- ·Hà Nội đề xuất đất phân lô, tách thửa tại nhiều quận phải tối thiểu 40m2
- ·Câu chuyện về Mẹ thời 4.0
- ·Ecopark và hành trình bền bỉ kiến tạo ‘gia tài’ xúc cảm
- ·Điều gì khiến chiếc xe máy cổ điển Vincent Black Lightning có mức giá hơn 20 tỷ đồng?
- ·Thị trường bất động sản trầm lắng thời cơ cho các nhà đầu tư tài chính vững mạnh
- ·Xu hướng đầu tư bất động sản ‘đón sóng’ thành phố thông minh Bình Dương
- ·Nha Trang quy hoạch tăng diện tích đất ở, giảm đất nông nghiệp
- ·Du lịch sáng tạo, 'nghệ thuật' níu chân và rút hầu bao du khách
- ·Nhà phố 3 tầng đẹp mê hồn, gây ấn tượng với vườn chân mây
- ·5 cách làm sạch nhà cửa với bã cà phê không phải ai cũng biết
- ·CapitaLand Development nhận 4 giải thưởng bất động sản PropertyGuru Việt Nam
- ·Tăng trưởng nhưng nguy cơ CEO Group mắc cạn ở Vân Đồn?
- ·Tổ ấm trẻ trung, đầy năng lượng trong căn hộ phong cách modern classic