【đu doan bong da】6 nhiệm vụ trọng tâm
Trong dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng cũng nêu 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ,ệmvụtrọđu doan bong da là: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh…; Đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập…; Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế…; Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế…; Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân…; Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Như vậy, so với Đại hội XII, 6 nhiệm vụ trọng tâm trong dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng có 2 điểm mới: Thứ nhất là về cơ cấu của các nhiệm vụ trọng tâm, ở Đại hội XII đã dành nhiệm vụ 1 và 2 về xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên, trong dự thảo trình Đại hội XIII lại dành nhiệm vụ thứ nhất về xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ, thêm nhiệm vụ về tài nguyên, môi trường, biến đổi khí hậu. Thứ hai là trong nội dung của 6 nhiệm vụ trọng tâm ở nhiệm kỳ XIII đều được bổ sung những nội dung mới.
Theo đó, về công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII đã bổ sung yêu cầu đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi ích nhóm”, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; nhấn mạnh củng cố lòng tin, sự gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Về phát triển kinh tế, trong dự thảo Báo cáo chính trị vừa bổ sung, vừa nhấn mạnh yếu tố xây dựng hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát triển đồng bộ và tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất - kinh doanh. Đồng thời, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt là chú trọng việc huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, tại dự thảo Báo cáo chính trị nhấn mạnh: Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
Đối với lĩnh vực văn hóa, xã hội, trong dự thảo Báo cáo chính trị đã bổ sung và nhấn mạnh yếu tố: Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc. Và đây là điểm mới thể hiện khát vọng phát triển đất nước của Đảng ta và cũng là tâm nguyện của nhân dân. Đồng thời, dự thảo báo cáo cũng nhấn mạnh đến việc phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, hạnh phúc của nhân dân.
Về dân chủ xã hội chủ nghĩa, đại đoàn kết toàn dân tộc, dự thảo Báo cáo chính trị bổ sung và nhấn mạnh: Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là sự gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, MTTQ và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc.
Về tài nguyên, môi trường, biến đổi khí hậu, trong dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII đã nêu: Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Như vậy, với 6 nhiệm vụ trọng tâm nêu trên thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Đảng ta về chủ trương, đường lối xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, ở mỗi thời điểm, giai đoạn phát triển của thế giới và tình hình thực tế của đất nước, Đảng lại có sự điều chỉnh, bổ sung phù hợp thực tiễn cách mạng Việt Nam.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Từ 1/7/2019 lương cơ sở sẽ tăng lên 1,49 triệu đồng
- ·Chuyện ít biết về hành trình bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Tin pháp luật số 91: Ôm lựu đạn cố thủ, thiếu gia miền Tây nổ súng dằn mặt
- ·Thi thể người phụ nữ trói chân dưới mương nước ở miền Tây
- ·Tiết lộ danh tính 2 em nhỏ được chụp ảnh với lãnh đạo Hàn
- ·Vụ đánh bạc nghìn tỷ: Phan Văn Vĩnh bị đề nghị 7
- ·Vụ bắt 30 xế hộp ở trại xóc đĩa khổng lồ ở Phú Yên, hé lộ kẻ cầm đầu
- ·Đổi 100 USD phạt 90 triệu: Quyết định khám xét có trước 6 ngày bắt quả tang
- ·QLTT Quảng Trị: Tăng cường kiểm tra, xử lý trước, trong và sau các đợt mưa bão
- ·Bắt đối tượng phát tán tài liệu chống Nhà nước, kích động biểu tình ngày 2/9
- ·Quảng Ninh ra công điện khẩn cấp ứng phó với cơn bão số 4
- ·Xông vào trụ sở đánh Hạt trưởng kiểm lâm: Khởi tố chủ xưởng gỗ
- ·Vũ nhôm tiếp tục kêu oan khi tới tòa
- ·Thanh Hóa: Nhân viên giữ xe bệnh viện chôm 100 triệu của bệnh nhân
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 412 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Đẩy hàng xóm xuống giếng, bị cáo kêu oan suốt 4 phiên tòa
- ·Bộ Tài chính sắp giảm thêm một loại phí
- ·Hướng dẫn nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá gửi kho ngoại quan
- ·Nóng: Điểm xét tuyển và các tiêu chí phụ của khối trường Công an năm 2018
- ·Xử vụ Phan Văn Vĩnh: Phiên tòa đặc biệt trong lịch sử tố tụng