【kết quả argentinos juniors】TS Phạm S phản biện về ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp
TS Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng,ạmSphảnbiệnvềứngdụngcôngnghệcaopháttriểnnôngnghiệkết quả argentinos juniors cho rằng nông nghiệp công nghệ cao là xu hướng tất yếu vì bốn lý do.
Đầu tiên, dân số thế giới đang không ngừng gia tăng, khiến nhu cầu tiêu thụ lương thực thực phẩm ngày càng lớn. Nhân tố thứ hai là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn biến quá nhanh, nền sản xuất chứng kiến sự hiện diện của robot công nghiệp từ sau năm 2016, dự kiến đạt giá trị 12 tỉ USD vào năm 2030.
Thêm vào đó, Việt Nam đã tham gia 12 hiệp định thương mại tự do quan trọng, nếu không đổi mới công nghệ thì khó khai thác được các thị trường này. Cuối cùng, Việt Nam cũng nằm trong danh sách 5 quốc gia bị ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu, không ứng dụng công nghệ cao thì chắc chắn thua thiệt về sản xuất nông nghiệp.
TS Phạm S dẫn chứng trường hợp thành công của nền nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng là kết quả từ việc ứng dụng công nghệ cao 15 năm trước.
Hiện tại, địa phương này có 52.000 ha đất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đạt doanh thu 500 tỉ đồng, dẫn đầu cả nước. Riêng cây trà xanh đạt năng suất 8 tỉ đồng/ha. Việt Nam có 29 doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp công nghệ cao thì có 9 doanh nghiệp đến từ Lâm Đồng.
TS Phạm S còn cho biết thêm, nông nghiệp công nghệ cao chưa hẳn là thông minh, nhưng nông nghiệp thông minh phải dựa trên nền tảng công nghệ cao, điểm khác biệt là cảm biến kết nối toàn cầu.
"Ngoài ra, còn phải kể đến xu hướng nông nghiệp hữu cơ, đóng góp vào giá trị 90 tỉ USD trên thị trường nông nghiệp toàn cầu, với tốc độ tăng trưởng 20%. Theo dự báo, tổng giá trị ngành nông nghiệp sẽ vượt mặt ngành ô tô vào năm 2020", Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết.
TS Phạm S nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ cao là ứng dụng công nghệ phù hợp. Từng vùng sinh thái, từng loại cây trồng vật nuôi có lợi thế so sánh khác nhau.
Đơn cử như vùng ĐBSCL, nền nông nghiệp phải tập trung vào lúa chất lượng cao, công nghệ trộn tạo giống mới, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, công nghệ điều khiển từ xa, tưới nước nhỏ giọt...
Các chuyên gia khẳng định, nhiều nước phát triển trên thế giới không quan trọng định nghĩa về công nghệ cao ra sao. Những hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao thì đều tính là công nghệ cao.
Năm 2007, người Đài Loan (TQ) giới thiệu sản phẩm chiếu dệt bằng nano, với đặc tính nằm đông thì ấm, nằm hạ thì mát. Họ vẫn xem đó là sản phẩm công nghệ cao.
Người làm nông nghiệp không nên cầu kỳ việc áp dụng công nghệ cao liên quan đến robot công nghiệp, vấn đề nằm ở chỗ làm cách nào kiến tạo một quy trình sản xuất tối ưu và tiến hành nhân rộng nó.
T. L(T/h)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tai nạn ô tô tông 5 xe máy giữa giao lộ ở TP.HCM, nhiều người bị thương
- ·Người khổng lồ Hitachi bắt tay JLL Việt Nam khai thác dịch vụ địa ốc châu Á Thái Bình Dương
- ·Người cựu chiến binh tiêu biểu
- ·Vật liệu tăng cứng trong lĩnh vực xây dựng
- ·Siêu máy tính dự đoán Việt Nam vs Thái Lan, 20h00 ngày 2/1
- ·Bình Phước: Bế giảng lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp khóa 37
- ·Chuẩn bị sơ kết hoạt động của HĐND các cấp
- ·Đoàn thanh niên Nông trường Cao su Minh Tân: Thực hiện công trình thanh niên vì cộng đồng
- ·Người dùng mạng xã hội cần like và share có trách nhiệm
- ·Triệt xóa thành công chuyên án ma túy mang bí số 320T
- ·Phát hiện nhân viên gác chắn đường sắt vi phạm nồng độ cồn 'kịch khung'
- ·Đưa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO tiếp tục đi vào chiều sâu
- ·Người luyện tập thể thao thường xuyên đạt 39,25%
- ·Tổng thống Indonesia kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
- ·Vòi tiền Kiểm lâm, Phó phòng Cảnh sát điều tra bị bắt
- ·Cô Huỳnh Kim Oanh: Yêu nghề dạy học
- ·Trường mầm non Hoa Cúc: Dạy theo phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm, tặng quà tết tại Đồng Xoài
- ·Tin nông dân An Giang dùng xi măng bón lúa là sai sự thật
- ·Tăng cường “sức đề kháng” cho văn nghệ sĩ