【bxh vdqg ha lan】Doanh nghiệp có thể sử dụng các dịch vụ giám định để xác định tên gọi, mã số hàng hóa
Kỹ năng phân loại,ệpcóthểsửdụngcácdịchvụgiámđịnhđểxácđịnhtêngọimãsốhànghóbxh vdqg ha lan xác định mã số, giảm thiểu rủi ro khi thực hiện thủ tục hải quan | |
Sửa đổi các quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu | |
Xứ lý trên 500 container hàng hóa tồn đọng tại cảng Cát Lái |
Trước thắc mắc của Công ty TNHH Advance Pharma Việt Nam liên quan đến phân loại mặt hàng nhập khẩu Zincoret Swine, có tác dụng bổ sung kẽm trong thức ăn chăn nuôi, theo Tổng cục Hải quan, Điều 26 Luật Hải quan quy định: “Khi phân loại hàng hóa phải căn cứ hồ sơ hải quan, tài liệu kỹ thuật và các thông tin khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam”.
Công chức Cục Kiểm định hải quan thực hiện phân tích hàng hóa XNK. Ảnh: Quang Hùng |
Tại Điều 18 Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định: “Người khai hải quan được sử dụng kết quả giám định, phân tích của các tổ chức có chức năng theo quy định của pháp luật để khai các nội dung có liên quan đến tên hàng, mã số, chất lượng, chủng loại, số lượng và các thông tin khác liên quan đến lô hàng xuất nhập khẩu.
Ngườ khai hải quan được sử dụng kết quả phân tích, phân loại của lô hàng đã được thông quan trước đó để khai tên hàng, mã số cho các lô hàng tiếp theo có cùng tên hàng, thành phần, tính chất lý hóa, tính nắng, công dụng, nhập khẩu từ cùng một nhà sản xuất trong thời hạn 3 năm kể từ ngày có kết quả phân tích, phân loại; trừ trường hợp quy định của pháp luật làm căn cứ ban hành thông báo kết quả phân tích, phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu được sửa đổi, bổ sung, thay thế”.
Đối chiếu với các quy định, Tổng cục Hải quan cho biết, người khai hải quan được sử dụng kết quả phân tích, phân loại đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã được cơ quan Hải quan lấy mẫu thực hiện phân tích để phân loại hàng hóa.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu của Công ty TNHH Advance Pharma Việt Nam chưa được lấy mẫu để thực hiện phân tích, phân loại thì công ty có thể sử dụng các dịch vụ giám định hàng hóa của các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật hoặc căn cứ thực tế hàng hóa, tài liệu kỹ thuật và các thông tin khác có liên quan để xác định các thông tin về thành phần, tính chất lý hóa, tính năng, công dụng của hàng hóa xuất nhập khẩu để xác định tên gọi, mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam áp dụng cho việc khai báo hải quan.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Hà Nội, TP.HCM được đề xuất mở cửa hàng kinh doanh hàng hóa
- ·Hướng dẫn chung về Thẩm định nội dung Kiểu dáng công nghiệp của các nước ASEAN
- ·Vướng mắc về mã vạch nước ngoài đã được tháo gỡ
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Vì sao Ấn Độ là nơi sản xuất vaccine lớn nhất thế giới
- ·Chính phủ ban hành mã định danh điện tử theo tiêu chuẩn quốc tế
- ·Các doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia chung tay chống đại dịch Covid
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Thi đua là để đào tạo, rèn luyện và xây dựng con người
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Cuối tuần này, Thủ tướng chủ trì Hội nghị với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, tái khởi động nền
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị với doanh nghiệp về phục hồi nền kinh tế
- ·Thêm 7 ca nhiễm Covid
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu lọt Top 4 nước hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á
- ·Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 3% trong năm 2020
- ·Chứng kiến thịt lợn, bì lợn thối được 'phù phép' thành nem chua đặc sản
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Chống dịch Covid