【kuwait – ấn độ】Những tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm tại Việt Nam
TheữngtiêuchuẩnvềantoànthựcphẩmtạiViệkuwait – ấn độo ông Lê Thành Hưng, Trưởng phòng Tiêu chuẩn chất lượng Nông nghiệp Thực phẩm (Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), các tiêu chuẩn cùng với quy định và quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm là yếu tố cần thiết để đảm bảo thực phẩm an toàn tại tất cả các điểm dọc theo chuỗi cung ứng, cả trong nước và quốc tế.
Ông Lê Thành Hưng cũng cho biết, trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) của Việt Nam hiện nay có những nhóm tiêu chuẩn liên quan đến an toàn thực phẩm như: các TCVN về các sản phẩm thực phẩm trong đó có đề cập giới hạn đối với các chỉ tiêu an toàn thực phẩm (kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, độc tố sinh học, vi sinh vật, phụ gia thực phẩm…) hoặc quy định, viện dẫn nội dung liên quan an toàn thực phẩm. Cùng với đó, còn có các tiêu chuẩn quốc gia TCVN về hướng dẫn và quy phạm thực hành vệ sinh trong sản xuất, chế biến và sử dụng thực phẩm, các quy phạm nhằm giảm thiểu các mối nguy an toàn thực phẩm. Ngoài ra, còn có các tiêu chuẩn quốc gia TCVN về phương pháp phân tích, kiểm nghiệm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm kể cả thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm chiếu xạ…
Trên các sản phẩm thực phẩm, người tiêu dùng có thể nhận thấy các tiêu chuẩn được in trên bao bì như HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu) hay ISO 22000 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm).
HACCP bắt nguồn từ Hoa Kỳ những năm 1960, đến năm 1969 được Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Codex biện soạn thành tiêu chuẩn quốc tế. Phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn này là phiên bản 2020, với tên gọi “Những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm”. Trên cơ sở HACCP của Codex, năm 2005 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) biên soạn thành tiêu chuẩn ISO 22000.
Ông Lê Thành Hưng cho biết, nếu như HACCP tập trung vào các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm thì ISO 22000 xem xét các quá trình sản xuất, kinh doanh và yêu cầu phân tích cơ cấu tổ chức của cơ sở sản xuất thực phẩm. Tính đến năm 2021, cả thế giới hiện có 36.000 giấy chứng nhận ISO 22000 đang có hiệu lực.
Áp dụng tiêu chuẩn để thực phẩm sạch hơn. Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giám đốc Bà Nà Hills bật mí kế hoạch táo bạo của “Khu du lịch hàng đầu Việt Nam”
- ·Máu trẻ
- ·Báo chí nên tự thay đổi để phát triển
- ·Cách tính lương hàng tháng cho người lao động
- ·Dầu khí Đông Đô PFL lỗ lũy kế hơn 215 tỷ đồng sau soát xét
- ·Tặng 20 xe đạp và 41 suất học bổng cho trẻ em nghèo
- ·Bảo vệ sức khỏe mùa mưa
- ·Tin vắn ngày 16
- ·Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- ·Tiền lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, tết…
- ·5 tỷ phú giàu nhất thị trường chứng khoán Việt tuần qua là ai?
- ·Chất thải lạ chảy xuống hồ Suối Cam
- ·Bộ CHQS tỉnh làm tốt công tác hậu phương quân đội
- ·Điều kiện chuyển nhượng hợp đồng thuê, mua nhà có sẵn
- ·Rò rỉ hình ảnh thực tế của chiếc ô tô Suzuki giá 166 triệu đồng sắp ra mắt
- ·Áp lực vì mức đóng bảo hiểm y tế học sinh tăng cao
- ·Cắm cành trường xuân, lưỡi hổ giải độc không khí trong nhà
- ·Hội Đông y huyện Bù Đốp tổ chức đại hội lần thứ III
- ·Tặng chuyến bay miễn phí cổ vũ đội tuyển bóng đá Việt Nam, Masan có đang 'chơi trội'?
- ·Thanh Hóa: Chìm tàu chở 3.000 tấn than, 7 thuyền viên thoát nạn