【arsenal w.f.c. đấu với chelsea f.c. women】Cảnh báo 5 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến tuần qua
Lừa đảo trực tuyến đang là vấn nạn trên không gian mạng. ‘Điểm tin tuần’ về lừa đảo trực tuyến từ ngày 14/10 đến 20/10 của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tiếp tục cho thấy,ảnhbáohìnhthứclừađảotrựctuyếnphổbiếntuầarsenal w.f.c. đấu với chelsea f.c. women dù các thủ đoạn lừa đảo không mới, tuy nhiên, do mất cảnh giác và thiếu kỹ năng tự bảo vệ bản thân, nhiều người dùng vẫn bị lừa đảo đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản.
Dưới đây là 5 thủ đoạn lừa đảo mới được cảnh báo đến người dùng:
Chiêu trò dụ xem phim, bình chọn online được trả phí
Thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua việc mời xem và bình chọn phim online được trả phí, vừa được Công an Hà Nội tiếp tục cảnh báo.
Sau khi làm quen với nạn nhân qua Facebook, đối tượng lừa đảo mời họ tải app Telegram để tham gia xem và bình chọn phim online. Những lần đầu, đối tượng trả vào tài khoản nạn nhân số tiền nhỏ để tạo lòng tin. Sau đó, chúng đưa ra nhiều lý do để nạn nhân nạp thêm tiền và chiếm đoạt.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần chủ động xác minh danh tính đối tượng trước khi chuyển tiền; không chia sẻ thông tin nhạy cảm; không truy cập các đường dẫn lạ hay tải về ứng dụng không rõ nguồn gốc.
Dùng AI mạo danh người nổi tiếng để lừa đảo
Tình trạng người nổi tiếng bị mạo danh cho mục đích xấu trên mạng xã hội hiện khá phổ biến. Đặc điểm chung của những trang mạo danh là thường thêm chữ ‘official’, ‘FC’ hay dấu tích xanh giả cạnh tên nghệ sĩ.
Diễn viên Khôi Trần mới đây bị đối tượng N.V.S dùng hình ảnh và lập tài khoản Facebook giả để lừa đảo người dùng. Đối tượng này còn sử dụng AI giả mạo hình ảnh, giọng nói và gọi video call để tạo dựng niềm tin của các nạn nhân, từ đó lừa họ chuyển tiền.
Lưu ý mọi người nên kiểm tra tính xác thực của thông tin về nghệ sĩ, Cục An toàn thông tin cũng khuyến nghị người dùng không làm theo hướng dẫn, không chuyển tiền cho đối tượng lạ; không truy cập vào đường dẫn lạ; cũng như không chia sẻ số tài khoản ngân hàng, mã OTP, mật khẩu...
Mạo danh nhân viên Google lừa đánh cắp tài khoản gmail
Người dùng gmail vừa được cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo giả mạo nhân viên Google để gửi tin nhắn, gọi điện thông báo tài khoản có dấu hiệu bị xâm nhập, cần thực hiện thao tác khôi phục tài khoản.
Người dùng được khuyến nghị cần kiểm tra kỹ đường dẫn, địa chỉ email; hạn chế chia sẻ dữ liệu cá nhân nhạy cảm trên mạng; không truy cập vào đường link lạ và không làm theo hướng dẫn của đối tượng lạ.
Ngoài ra, khi nhận được các tin nhắn hay cuộc gọi đáng ngờ, người dùng cần chặn ngay và trình báo lực lượng chức năng về địa chỉ email, số điện thoại nghi ngờ lừa đảo để được xác minh, ngăn chặn.
Thủ đoạn lừa đảo giả mạo trung tâm cứu trợ động vật
Một trung tâm cứu trợ động vật tại Mỹ vừa bị 1 nhóm đối tượng giả mạo kênh truyền thông trên mạng xã hội để tiếp cận nạn nhân là người có vật nuôi đi lạc nhằm chiếm đoạt tài sản.
Ngoài việc tự nhận là nhân viên 'đội cứu trợ khẩn cấp' để thông báo vật nuôi của nạn nhân gặp tai nạn và đang nguy kịch, các đối tượng còn dùng AI tạo hình ảnh vật nuôi của nạn nhân trong bối cảnh bệnh viện, bàn mổ và yêu cầu chuyển khoản viện phí.
Lời khuyên với người dân khi gặp tình huống trên là bình tĩnh, xác minh lại thông tin; không cung cấp thông tin nhạy cảm, dữ liệu cá nhân cũng như không giao dịch chuyển tiền khi chưa xác minh được danh tính, đơn vị công tác của đối tượng.
Gia tăng mạnh lừa đảo qua tin nhắn
Cập nhật tình trạng gia tăng lừa đảo qua tin nhắn tại Philippines, các chuyên gia cho biết, những vụ lừa đảo này chủ yếu là dụ dỗ 'việc nhẹ lương cao', thông báo trúng thưởng, mời mua sản phẩm có giá ưu đãi lớn. Khi bấm vào website giả mạo và cung cấp dữ liệu cá nhân, nạn nhân có thể bị chiếm đoạt thông tin, tài khoản.
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cẩn trọng trước các tin nhắn mời chào tham gia đầu tư, làm nhiệm vụ kiếm tiền, thông báo trúng thưởng, rao bán sản phẩm có mức giá rẻ khó tin; không cung cấp thông tin cá nhân, không chuyển tiền khi chưa xác minh danh tính đối tượng; hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân, dữ liệu nhạy cảm trên mạng.
Khởi động chiến dịch trang bị 5 nhóm kỹ năng chống lừa đảo cho toàn dân Việt NamChiến dịch ‘Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng’ được triển khai trên diện rộng từ ngày 10/10 đến 20/11, tập trung trang bị cho người dân 5 nhóm kỹ năng chính.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Bắt đối tượng chuyên cướp giật dây chuyền của phụ nữ
- ·Một phụ nữ bị người quen lừa đảo chiếm đoạt gần 1,2 tỉ đồng
- ·Tuần tra bắt quả tang đối tượng tàng trữ 200 viên hồng phiến
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Không khí lạnh ảnh hưởng đến vùng núi Bắc Bộ từ sáng sớm 13/10
- ·CPI tháng 8 sẽ tăng nhẹ?
- ·Nhật Bản cứu trợ tàu bị đắm do bão Hagibis, trong đó có người Việt
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Khiếu nại, tố cáo không giảm do khoảng trống pháp lý?
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Khởi tố ông chủ của 4 công ty trốn thuế hơn 10 tỉ đồng
- ·Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh
- ·Toàn bộ phế thải nguy hại Công ty Rạng Đông đã đưa về nơi xử lý
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Bắt đối tượng vận chuyển trái phép 24.000 viên ma tuý qua biên giới
- ·Hướng dẫn dự toán chi đầu tư phát triển năm 2024
- ·Ngày làm việc thứ nhất của Hội nghị Trung ương 11
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Kho bạc gia tăng các tiện ích dịch vụ công trực tuyến