【soi kèo dortmund hôm nay】“Ma trận”... cáp viễn thông
Dây cáp viễn thông giăng mắc chằng chịt,ậncpviễsoi kèo dortmund hôm nay có nơi nhìn như tấm màn, nhiều dây cáp treo trên cột gây quá tải... vừa mất mỹ quan vừa tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho người dân. Những cảnh này rất dễ bắt gặp trên nhiều tuyến đường từ nông thôn lẫn thành thị.
Bó cáp tại đường 3 Tháng 2 giao nhau với đầu đường Ngô Quốc Trị (thành phố Vị Thanh) sau khi xảy ra sự cố chập cháy từ giữa tháng 2 đến đầu tháng 4 các đoạn cáp đứt vẫn còn... tùm lum.
Nhiều chỗ như... mạng nhện
Đi dọc các tuyến đường lớn, đông dân cư trên địa bàn thành phố Vị Thanh như: đường 3 Tháng 2; đường 1 Tháng 5, đường Trần Hưng Đạo… hay những con đường khác Ngô Quốc Trị, Lê Hồng Phong… không khó bắt gặp hình ảnh những cột điện giăng mắc chằng chịt các loại dây cáp lớn, nhỏ nối đuôi nhau từ cột này sang cột khác. Các đường dây này có khi còn được giăng mắc gần nóc nhà khiến nhiều hộ gia đình luôn trong trạng thái lo sợ về nguy cơ chập cháy.
Bà Trần Thị Nguyệt, người dân tại đường Ngô Quốc Trị, phường V, thành phố Vị Thanh, lo lắng: “Mới đây, bó cáp ngay đầu đường giao nhau với đường 3 Tháng 2, không biết sao bốc cháy dữ dội, tuy đã được dập tắt kịp thời, nhưng giờ các đoạn cáp đứt rơi xuống đất nằm ngổn ngang thấy nguy hiểm quá. Hiện trước nhà tôi, dây điện, dây cáp mắc chằng chịt lắm, nhiều đoạn bó cáp nặng quá nằm sát nóc nhà người dân. Cái này lỡ xảy ra chập cháy có thể gây cháy lan vào nhà dân luôn”.
Nếu ở các tuyến đường lớn, đông dân cư qua lại, để đảm bảo an toàn hệ thống cáp một phần cũng được cho vào gông. Còn ở các tuyến đường nhỏ, đặc biệt là ở vùng nông thôn dây cáp viễn thông, cáp truyền hình trả tiền được kéo chồng chéo lên nhau không chỉ gây mất mỹ quan, nhiều đoạn cáp đứt chưa được xử lý, treo ngổn ngang trên hàng rào nhà người dân.
Ông Nguyễn Văn Sơn, ở ấp Tầm Vu, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Thường cáp ở một số tuyến đường lớn còn được vô gông, nhìn cũng gọn gàng, chứ ở vùng nông thôn này thì thôi dây cáp của các nhà mạng kéo tùm lum trên mấy cây cột điện. Không những vậy, nhiều đoạn cáp kéo không được thẳng có khi còn sà xuống rất thấp, cao hơn hàng rào nhà dân chút xíu à. Nhiều đoạn dây còn treo tạm lên mấy cái cây ven đường, khiến người dân hết sức lo lắng”.
Qua quan sát thực tế cho thấy một trong những lý do khiến tình trạng cáp viễn thông, cáp truyền hình trở nên lộn xộn, là do hệ thống dây chỉ được treo một cách sơ sài, chồng chéo, nhiều trường hợp dây cáp đứt thòng xuống đường vẫn không có ai đến thu gọn. Bên cạnh đó, tình trạng nhiều loại dây cáp không còn sử dụng nhưng đơn vị quản lý vẫn để nguyên, được bó chung với dây mới, trông như những mạng nhện hay tổ chim khổng lồ treo lơ lửng.
Hiện nay, nếu không mắc vào cột điện, thì những cáp này nếu gặp cây nào thì mắc vào cây đó. Chính vì chưa xây dựng được hạ tầng riêng, nên có những trường hợp nhà trong hẻm khi hợp đồng cung cấp dịch vụ internet với các công ty viễn thông, nhiều người dân không cho kéo cáp vướng, vắt vào vị trí nhà ở của mình, thế là dịch vụ không thực hiện được. Bên cạnh đó, nhiều người vẫn khá băn khoăn với việc độ cao của cáp so với mặt đất ở những tuyến đường trung tâm, đông xe cộ qua lại liệu đã đúng quy định hay chưa?
Liên hệ với các công ty viễn thông, đều không nhận được sự trả lời làm cách nào để những “mạng nhện” gọn gàng và mỹ quan hơn?
Phải đảm bảo an toàn cho người dân, mỹ quan đô thị
Để chấn chỉnh tình trạng trên, ông Nguyễn Hồng Hài, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, cho biết: Để quản lý cáp viễn thông, cáp truyền hình trả tiền trên địa bàn, Sở Thông tin và Truyền thông đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND ngày 25/11/2015 quy định về quản lý và sử dụng chung cột điện để treo cáp viễn thông trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (gọi tắt là Quyết định số 34).
Theo đó, trên cơ sở Quyết định số 34, để đảm bảo an toàn cho người dân, mỹ quan đô thị trên địa bàn tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông đã ban hành văn bản số 338, ngày 20/3/2023 về việc thực hiện chỉnh trang, làm gọn cáp viễn thông, truyền hình trên địa bàn tỉnh. Sở chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, truyền hình trả tiền thực hiện chỉnh trang bó gọn cáp viễn thông, cáp truyền hình trả tiền trên địa bàn, đặc biệt chú trọng bó cáp ở các tuyến đường trong nội ô tại các trung tâm huyện, thị xã, thành phố có hệ thống cáp viễn thông, cáp truyền hình treo trên cột điện gây mất mỹ quan đô thị, không đảm bảo an toàn cho người dân.
Các tuyến đường đã thực hiện chỉnh trang, bó cáp xong, các doanh nghiệp viễn thông, truyền hình trả tiền khi phát triển kéo cáp mới phải đưa vào gông. Thực hiện việc rà soát, tháo dỡ, thu hồi các tuyến cáp viễn thông, truyền hình trả tiền không còn sử dụng; tháo, gỡ bớt các vòng cáp treo dự phòng bảo đảm chiều dài tối đa của một cuộn cáp dự phòng không quá 10m, tất cả phần cáp dự phòng được quấn thành đường tròn (đường kính nhỏ hơn 0,6m) đưa vào mặt sau của trụ treo cáp và được cố định chắc chắn vào thân trụ theo đúng quy định.
Để thực hiện tốt công tác quản lý việc treo cáp viễn thông, cáp truyền hình trả tiền trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, cũng như giải quyết tình trạng cáp viễn thông giăng mắc chằng chịt gây mất mỹ quan đô thị, vừa tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, ông Nguyễn Hồng Hài, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, nhấn mạnh: Sở đã đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các cơ quan thuộc huyện, thị xã, thành phố rà soát, kiểm tra các tuyến đường có cáp viễn thông, cáp truyền hình trả tiền treo trên cột điện chằng chịt, không đảm bảo an toàn cho người dân, gây mất mỹ quan đô thị. Chủ động phối hợp với Công ty Điện lực Hậu Giang, các doanh nghiệp viễn thông, truyền hình trả tiền xây dựng kế hoạch chỉnh trang, làm gọn cáp viễn thông, cáp truyền hình trên địa bàn. Khi phát hiện các doanh nghiệp viễn thông, truyền hình trả tiền treo cáp không đảm bảo an toàn cho người dân, gây mất mỹ quan đô thị phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Công ty Điện lực Hậu Giang, Sở Công thương và các cơ quan, đơn vị liên quan để có biện pháp giải quyết, xử lý kịp thời theo quy định.
Bài, ảnh: MỸ XUYÊN
(责任编辑:World Cup)
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Hà Nội: 217 người F1 của 5 bệnh nhân nhiễm COVID
- ·Lideco muốn ăn thêm tiền làm sổ đỏ của dân
- ·HDBank hỗ trợ khách mua nhà dự án Celadon City
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Dự án sai phạm, rùa bò: Hà Nội giơ thật cao, đánh thật khẽ
- ·Phúc Thọ trở thành Thị trấn sinh thái của Thủ đô
- ·Nam Từ Liêm: Hơn 1.000 ha đất nông nghiệp được chuyển đổi
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Gần 1.000 tỷ đồng xây Khu du lịch sinh thái cửa Trường Lệ
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Bệnh nhân thứ 32 mắc COVID
- ·Tiếp tục phối hợp đẩy mạnh phòng, chống dịch bệnh Covid
- ·Hòa Lạc sẽ có 60 vạn dân vào năm 2030
- ·5 phút tối nay 5
- ·Bà Nà Hills đưa vào hoạt động giai đoạn 1 Tổ hợp Khách sạn nghỉ dưỡng Làng Pháp
- ·Cư dân cứ kiến nghị, chủ đầu tư Hei Tower cứ lờ đi
- ·Nỗ lực sản xuất, cung ứng khẩu trang y tế cho cộng đồng
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Bắt đầu bán chung cư “chất lượng thương mại, giá nhà xã hội”