【u-23 uzbekistan – u-23 hồng kông】Miệt mài giúp đỡ gia đình
Ở những vùng nông thôn,ệtmigipđỡgiađu-23 uzbekistan – u-23 hồng kông mùa hè là dịp để trẻ em “dốc sức” phụ giúp gia đình, để khi vào năm học mới, có tiền mua sách vở, quần áo cho kịp đến trường cùng bè bạn...
Em Nguyễn Thị Mộng Thùy phụ mẹ lể ốc mỗi ngày khi hè đến.
Tranh thủ ăn vội bữa cơm sáng để kịp phụ mẹ lể mấy thau ốc đã bắt được tối qua, em Nguyễn Hoàng Mỹ Quyền, học sinh lớp 8A2, Trường THCS Thuận Hưng, tâm sự: “Hè này, em chỉ dành ít thời gian để về nội chơi thôi. Thời gian còn lại, em đi bắt ốc cùng mẹ để kiếm thêm ít thu nhập cho gia đình. Khoảng 6 giờ tối, em với mẹ đi bắt ốc ở các ruộng quanh nhà đến khoảng 10 giờ mới về. Sáng lại ngồi lể ốc cho kịp bán buổi chiều. Ốc lể sẵn được mua với giá 12.000 đồng/kg, mỗi ngày em với mẹ lể được khoảng 6-7kg, cũng kiếm được vài chục ngàn đồng rồi. Gia đình em cũng không có ruộng đất gì, để lo cho em được đến trường, ba mẹ em cũng vất vả lắm. Hè được nghỉ là em tranh thủ để phụ ba mẹ mong phần nào đỡ đần được vất vả cho gia đình”.
Cũng giống em Quyền, em Nguyễn Thị Mộng Thùy, ở ấp 5, xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ, cả dịp hè cũng chỉ quanh quẩn ở nhà, phụ giúp cha mẹ đủ việc. Giữa cái nắng trưa hè gay gắt, lấy tay lau vội những giọt mồ hôi, Thùy chia sẻ: “Những ngày đi học thì em không phụ được nhiều cho mẹ. Giờ nghỉ hè rồi, có nhiều thời gian rảnh nên em cũng cố gắng phụ mẹ nấu cơm, quét nhà, lể ốc… Thấy hoàn cảnh gia đình mình còn nhiều thiếu thốn, nên em cố gắng đỡ đần phụ mẹ”.
Vác cây cần câu trên vai, tay cầm theo cái xô nhỏ có ít cá và vài con dế… là hình ảnh rất dễ bắt gặp ở vùng nông thôn vào các buổi trưa hè. Em Phạm Hoàng Đề, ở ấp 7, xã Thuận Hưng, huyện Long Mỹ, nói: “Hè nào cũng vậy, em thường đi câu với các bạn trong xóm. Ngày nào em với mấy đứa bạn cùng xóm cũng đi bắt dế rồi khoảng 10 giờ là đi câu. Hôm nào được nhiều cá, nhà em ăn cả ngày không hết. Có bữa câu ít, là lội đi mò cá luôn”. Còn em Ngô Anh Quốc, ở ấp 5, xã Thuận Hòa, cũng phụ ba mẹ làm bánh mì. Anh Quốc chia sẻ: “Tụi em đâu có điều kiện để đi chơi như mấy bạn ở thị xã hay thành phố. Nhà em có lò làm bánh mì nên thường ngày khoảng 3-4 giờ sáng là em đã dậy phụ cân bột, cân gia vị để kịp làm bánh bán buổi sáng cho khách. Ngoài thời gian phụ ở nhà, trưa nào em cũng đi câu ở các kênh gần nhà để kiếm thêm ít cá mang về cho mẹ nấu cơm”.
Trong khi các bạn đồng trang lứa ở thành thị đang cùng gia đình đi du lịch, hưởng thụ một kỳ nghỉ hè thú vị, thì các em ở vùng nông thôn vẫn hàng ngày xách giỏ ra đồng để bắt ốc, hái rau… Em Nguyễn Hoàng Duy, ở xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, cho biết: “Hàng ngày, ngoài trông sạp trái cây nhỏ của gia đình, em còn đi câu cá, hái rau muống ở các khu vực gần nhà để mang ra chợ bán. Xem tivi thấy có nhiều điểm du lịch hè em cũng muốn đi lắm, nhưng do gia đình không có điều kiện nên mùa hè của chúng em chỉ là quanh quẩn ở nhà thôi”.
Không riêng gì Quyên, Thùy hay Quốc, Duy… hè của trẻ em nông thôn là những ngày dài phụ giúp gia đình, thậm chí là tự kiếm tiền mua sắm dụng cụ học tập cho năm học mới bằng nhiều công việc khác nhau. Sân chơi của học sinh nông thôn khi hè đến vẫn là đề tài được nói nhiều, bàn nhiều và vẫn chưa có nhiều kết quả. Bởi vậy, hầu như khi hè đến, các em chẳng biết làm gì khác ngoài quẩn quanh bên nhà, rồi khi mùa tựu trường đến, lại tất bật với việc học…
Chia sẻ về sân chơi hè cho học sinh ở nông thôn, anh Nguyễn Văn Hoàng, Trưởng Ban thanh, thiếu nhi, trường học Tỉnh đoàn, cho biết: “Chúng tôi cũng cố gắng kêu gọi xã hội hóa để đầu tư sân chơi cho các địa phương ở cơ sở, nhưng thú thật là rất khó. Bởi vậy, khi hè đến, các hoạt động chăm lo cho thiếu nhi, học sinh vùng nông thôn thường được lồng ghép vào các kỳ nghỉ hồng, các hoạt động của học sinh, sinh viên tình nguyện. Tôi thấy, nhiều hoạt động bổ ích đã được tổ chức cho các em, như dạy học ngoại ngữ, rèn luyện kỹ năng sống… Tới đây, sẽ tiếp tục kêu gọi để có những sân chơi đúng nghĩa cho học sinh ở nông thôn”.
Bài, ảnh: MỸ XUYÊN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bí thư Tỉnh ủy Long An
- ·Người đẹp Đoàn Thị Thu Hằng đăng quang Hoa hậu Quý bà Hoà bình Việt Nam
- ·“Cắt khúc” tư duy và trách nhiệm
- ·IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 đạt 6,6%
- ·Sáng tạo trong công việc
- ·Dấu ấn của những ngôi sao âm nhạc quốc tế từng đến Việt Nam
- ·Thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Liên bang Nga
- ·Kết nối đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
- ·Ông Thào Xuân Sùng giữ chức Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam
- ·Mua nệm cao su hãng nào tốt hiện nay
- ·Gala Trạm yêu thương: Những thanh âm của yêu thương sẽ mãi vang vọng
- ·Dệt may và lộ trình thoát “kiếp”... gia công
- ·Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh gặp gỡ báo chí
- ·Long An hơn 700ha cây trồng bị mất trắng do mưa, lũ và triều cường
- ·Nga đánh giá cao các nỗ lực của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN
- ·Doanh nghiệp Việt vì sao không "lớn" được?
- ·Thế giới gần 100 triệu cas mắc Covid
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung ưu tiên cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- ·Cuộc thi hoa hậu cho những cô gái cao từ 1,45m đã được cấp phép