【trận schalke 04】Khoản nợ của Nông trường Sông Hậu qua 4 lần đấu giá vẫn chưa có người mua
Nợ xấu tăng,ảnnợcủaNôngtrườngSôngHậuqualầnđấugiávẫnchưacóngườtrận schalke 04 nhưng xử lý không dễ | |
Ngân hàng, tòa án cùng "kể khổ" về quá trình xử lý nợ xấu | |
Nếu dịch bệnh còn diễn biến phức tạp thì nợ xấu ngân hàng sẽ tiếp tục gia tăng |
Một góc Nông trường sông Hậu. Ảnh: ST |
Đây là khoản vay có tài sản bảo đảm của Nông Trường Sông Hậu TP.Cần Thơ tại Agribank chi nhánh TP.Cần Thơ theo 4 hợp đồng cấp tín dụng được ký vào các năm 2000, 2001, 2003 giữa Agribank Chi nhánh TP.Cần Thơ và Nông Trường Sông Hậu TP.Cần Thơ. Giá trị ghi sổ khoản nợ của Nông trường Sông Hậu TP. Cần Thơ tại Agribank chi nhánh TP. Cần Thơ tạm tính đến ngày 30/3 là 348,8 tỷ đồng, gồm 96,8 tỷ đồng dư nợ gốc và 252 tỷ đồng nợ lãi.
Tài sản đảm bảo của khoản nợ gồm có hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất ký giữa Agribank chi nhánh TP. Cần Thơ và Nông trường Sông Hậu TP. Cần Thơ; hợp đồng thế chấp tài sản ký giữa Agribank chi nhánh TP.Cần Thơ và Nông Trường Sông Hậu; giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất do UBND tỉnh Cần Thơ cấp ngày 24/3/1999; Quyết định số 710/QĐ.HC về việc giao đất và cấp quyền sử dụng đất cho Nông Trường Sông Hậu ngày 23/3/1999 của Chủ tịch UBND tỉnh Cần Thơ và các văn bản, tài liệu có liên quan khác.
Toàn bộ khoản nợ được đấu giá theo nguyên trạng (bao gồm nguyên trạng khoản nợ, tình trạng pháp lý và các rủi ro tiềm ẩn) và theo phương thức có sao bán vậy.
Trước đó, từ cuối tháng 4/2021 đến nay, Agribank AMC đã 4 lần đưa khoản nợ này ra đấu giá nhưng không thành công. Qua mỗi lần đấu giá, giá khởi điểm của khoản nợ lại bị hạ xuống đáng kể, từ mức 348,8 tỷ đồng trong lần đấu giá đầu tiên và hiện giảm xuống chỉ còn 228,9 tỷ đồng.
Nông trường Sông Hậu được thành lập từ năm 1979, là một trong những đơn vị kinh tế nhà nước nổi bật ở thời kỳ đổi mới. Đến năm 1992, UBND tỉnh Cần Thơ (nay là TP Cần Thơ) quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước Nông trường Sông Hậu với 100% vốn nhà nước.
Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cơ chế, cạnh tranh khắc nghiệt, nông trường gặp nhiều khó khăn, nợ vay ngân hàng ngày càng lớn dẫn tới kinh doanh thua lỗ. Theo kết luận của UBND TP Cần Thơ, đến ngày 30/6/2019, lỗ lũy kế của Nông trường Sông Hậu là 452 tỷ đồng, lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu. Tại thời điểm này, Nông trường Sông Hậu nợ quá hạn ngân hàng chưa được xử lý hơn 409 tỷ đồng, trong đó nợ Agribank chi nhánh Cần Thơ gần 260 tỷ đồng, nợ Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Cần Thơ hơn 149 tỷ đồng.
Để tháo gỡ những khó khăn tài chính kéo dài nhiều năm của Nông trường Sông Hậu, năm 2019 UBND TP. Cần Thơ quyết định chuyển đổi mô hình hoạt động của nông trường sang mô hình Công ty TNHH hai thành viên.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·NA fear tax levy might legalise corrupted money
- ·Controversial asset tax not yet on Gov’t agenda
- ·Deputies voice issues for NA agenda
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Closer ties between Việt Nam and Japan sought: President
- ·Vietnamese, Canadian PMs agree on measures to boost ties
- ·Finance Minister: VAT not to be raised, property tax meant to deter corruption
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Leaders commemorate Hồ Chí Minh’s birthday
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·National Assembly discusses notarisation and urban planning
- ·Micronesian Congress Speaker visits Việt Nam
- ·Việt Nam, Cambodia universities forge ties
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Việt Nam asks offending parties to stop complicating East Sea situation
- ·VN, UK should utilise cooperation potential: President
- ·Adoption of controversial draft law on special zones postponed
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·New law to scale down military