【soi kèo arsenal vs brentford】Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam cao nhất ASEAN
Người lao động ở Đông Nam Á nhìn chung đã có một thành tích khá ấn tượng,ốcđộtăngnăngsuấtlaođộngcủaViệtNamcaonhấsoi kèo arsenal vs brentford với năng suất tăng 3% mỗi năm kể từ năm 2000 đến năm 2015. Con số này đã vượt qua tốc độ tăng trưởng 2% hàng năm của Mỹ Latinh và 1,44% của châu Phi.
Không chỉ thế, sự chuyển đổi ngành (người lao động dịch chuyển từ nông nghiệp sang sản xuất và dịch vụ), đô thị hóa cùng với sự gia tăng của người lao động trong “độ tuổi vàng” (25-54) đã trở thành những nhân tố chủ chốt của sự tăng trưởng năng suất trong khu vực (trừ Singapore).
Phát biểu tại Buổi trình bày và công bố báo cáo tại Hà Nội vào ngày 10-6, bà Priyanka Kishore, Cố vấn kinh tế của ICAEW cho biết, năng suất lao động của Việt Nam đã tăng trưởng một cách ấn tượng 4% trong 15 năm qua và sẽ đẩy nhanh tới 5% trong 5 năm tiếp theo, bỏ xa các nước láng giềng.
Điều này có được là nhờ sự chuyển đổi ngành, đô thị hóa và số lượng ngày càng tăng cao của nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động chính.
Cũng theo bà Priyanka Kishore, sự tăng trưởng năng suất thuần tính riêng cho từng ngành của Việt Nam lại xếp dưới 6 nước ASEAN. Điều này tạo cơ hội để đầu tư vào các biện pháp cải thiện năng suất giúp nâng cao hiệu suất của mỗi người lao động.
Để tăng tăng suất lao động của Việt Nam hơn nữa, ông Mark Billington, Giám đốc khu vực Đông Nam Á của ICAEW cho rằng, khi nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đa dạng hóa, sẽ cần có một lực lượng lao động có tay nghề cao, và một phần trong số đó đã tiến gần hơn đến một tiêu chuẩn toàn cầu về kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng kinh doanh và đổi mới.
Đồng quan điểm, PGS.TS. Trần Đình Thiên, Viên trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhấn mạnh đến việc phải tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang những lĩnh vực có năng suất lao động cao hơn để duy trì tăng trưởng năng suất lao động, đồng thời nâng cao trình độ tay nghề của cá nhận người lao động.
Đối với sự tăng trưởng kinh tế trong thời gian tiếp theo, báo cáo của ICAEW cho rằng, với nhu cầu trong nước tăng và sự bùng nổ đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) thì kinh tế Việt Nam sẽ tăng trường 6,5% bất chấp môi trường đầy thách thức của khu vực và toàn cầu.
Do đó, Việt Nam cần tiếp tục đa dạng hóa các ngành công nghiệp xuất khẩu từ dầu, cà phê cho tới dệt may, điện tử và các ngành sản xuất khác cũng đã góp phần bảo vệ nền kinh tế khỏi giá cả hàng hoá xuống thấp.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·PM calls for strong practical, effective ties with Haiti
- ·Top Cambodian legislator to visit Viet Nam
- ·Deputy PM welcomes former US Secretary of State
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·VFF launches 13th Journalism Award
- ·President Trần Đại Quang holds talks with President Lukashenko
- ·President Quang meets Russian Communist Party leader
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·VNA increases cooperation with Algeria Press Service
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Hà Nội voters laud NA session, express concerns
- ·HCM City urged to ensure inclusive growth
- ·UN team assesses Việt Nam’s readiness for peacekeeping activities
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Haitian Senate leader begins official visit to Việt Nam
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc visits German states
- ·VN, India to build on strong political trust
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·In the hot seat, Deputy PM fields array of NA questions