【kqbd jamaica】Tăng trưởng kinh tế 2016 sẽ tích cực nếu tận dụng tốt cơ hội
Đó là nhận định của TS Nguyễn Đức Thành,ăngtrưởngkinhtếsẽtíchcựcnếutậndụngtốtcơhộkqbd jamaica Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tại buổi họp báo công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý I/2016, tại Hà Nội.
Theo VEPR, kinh tế quý I/2016 chứng kiến mức suy giảm tăng trưởng đáng kể từ năm 2012 tới nay. Lần đầu tiên trong vòng 5 năm, tăng trưởng quý I thấp hơn so với mức tăng trưởng cùng kỳ năm trước. GDP chỉ tăng 5,46% trong quý I/2016, thấp hơn mức tăng 6,12% của cùng kỳ 2015.
Một trong những nguyên nhân khiến mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trong quý đầu năm đạt thấp là do đóng góp của công nghiệp vào tăng trưởng không đạt được như kỳ vọng. Khu vực công nghiệp chỉ tăng 6,72%, mức thấp nhất trong nhiều quý trở lại đây.
Xét riêng ngành công nghiệp, các chỉ báo đều cho thấy những dấu hiệu chững lại rõ ràng. Chỉ số sản xuất công nghiệp, tiêu thụ và tồn kho đều thấp hơn so với thời điểm cuối năm 2015. Tăng trưởng chỉ số sản xuất công nghiệp chı̉ đạt trung bı̀nh 6,3% trong quý I, thấp hơn nhiều so với con số xấp xỉ 10% trong năm 2015.
Bên cạnh đó, khu vực nông, lâm ngư nghiệp đã suy giảm 1,23%, chủ yếu do giảm sản lượng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cây trồng vụ đông tại miền Bắc.
Ngoài ra, báo cáo của VEPR cũng chỉ ra các chỉ ra không được “sáng sủa” trong quý I như chỉ số PMI đạt mức trung bình 50,7 điểm, phản ánh sự mở rộng khiêm tốn của khu vực sản xuất...
Tuy nhiên, theo nhận định của TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện VEPR, về cơ bản, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn tích cực trong năm 2016 nếu những cơ hội từ tự do hóa thương mại được tận dụng và cải cách hành chính tiếp tục được thúc đẩy.
Để đảm bảo ổn định kinh tế trong thời gian tới, VEPR khuyến nghị: Các cơ quan hoạch định chính sách cần nhìn trước những rủi ro bùng phát lạm phát nhằm kiểm soát cung tiền ở mức phù hợp. Kế hoạch tăng trưởng tín dụng từ 18 - 20% trong năm 2016 có thể tạo nguy cơ mất kiểm soát lạm phát như trong mấy năm gần đây”, ông Thành cho biết.
Tiếp đến, theo ông Thành, cần có những giải pháp mạnh mẽ để giảm chi thường xuyên. Theo đó, Chính phủ cần có một chiến lược tổng thể và hữu hiệu cắt giảm bộ máy hành chính và chi thường xuyên trong cả nhiệm kỳ này.
Cùng với đó, chiến lược chống “đô-la hóa” mặc dù đang từng bước loại USD khỏi hệ thống lưu thông và tín dụng, vẫn cần phải có chính sách thích hợp để lưu chuyển dòng USD tích trữ trong nền kinh tế, thông qua một thị trường mua, bán ngoại tệ hữu hiệu, quy mô lớn.
Việc đưa lãi suất huy động USD về 0%/năm không đi liền với việc thiết lập thị trường mua, bán USD hiệu quả đang dẫn đến nguy cơ mất cân đối trên thị trường ngoại tệ. Một khối lượng lớn tài sản ngoại tệ của dân cư được gửi ra nước ngoài với mức lãi suất thấp, trong khi một số tổ chức tín dụng trong nước phải huy động vốn từ nước ngoài với lãi suất cao./.
Phúc Nguyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Tổng kết mô hình sử dụng Drone để bón phân Phú Mỹ cho cây lúa
- ·Nông dân dám nghĩ, dám làm
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản tìm hiểu môi trường đầu tư và kết nối giao thương tại Long An
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Giá vàng hôm nay 20/8/2024: Vàng SJC tăng 1 triệu đồng/lượng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 16/7/2024: Tiếp tục xu hướng giảm, do đâu?
- ·Văn phòng Đăng ký đất đai: Nâng cao chất lượng hoạt động
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Chặng đường 27 năm Forever khẳng định đẳng cấp thương hiệu
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Giá vàng hôm nay 10/10: Vàng miếng SJC quay đầu giảm nửa triệu đồng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 05/11: Biến động, trong nước được dự báo tăng?
- ·Tập trung triển khai các gói thầu, sớm đưa vào sử dụng
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Săn chuột đồng mùa thu hoạch lúa
- ·Hiệu quả từ phân loại rác tại nguồn
- ·Giá vàng hôm nay 27/5/2024: SJC đắt hơn thế giới gần 18 triệu đồng/lượng
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Giá xăng dầu hôm nay 09/10: Giảm mạnh nhờ xung đột tại Trung Đông hạ nhiệt