【bongda tyle】Ngày sở hữu trí tuệ thế giới: Sáng tạo số và tái hiện văn hóa
Sáng 31/3,àysởhữutrítuệthếgiớiSángtạosốvàtáihiệnvănhóbongda tyle tại hội trường Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức lễ công bố chương trình “Tháng hưởng ứng ngày sở hữu trí tuệ thế giới vì mục tiêu hội nhập của lực lượng thực thi quyền sở hữu trí tuệ".
Phát hiểu tại lễ công bố chương trình này, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Việt Thanh cho rằng, sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò là một động lực đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia và dần trở thành mối quan tâm chung của toàn thế giới. Thế kỷ XXI được nhìn nhận là giai đoạn bùng nổ của sáng tạo trí tuệ, là thời đại định hình, hoàn thiện của nền kinh tế tri thức, trong đó có SHTT giữ vai trò vô cùng quan trọng.
Tại Việt Nam, Ngày sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) hàng năm là dịp để các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực SHTT tăng cường vai trò quản lý, thúc đẩy mối quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, công chúng và các phương tiện tiện truyền thông về vai trò, ý nghĩa của SHTT trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội.
Tháng hưởng ứng ngày SHTT thế giới vì mục tiêu hội nhập (từ ngày 31/3-30/4) sẽ tập trung vào việc phổ biến, tuyên truyền, nâng cao về SHTT. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về SHTT sẽ tiếp tục được triển khai và đẩy mạnh vào các tháng tiếp theo.
Nhằm nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của quền SHTT đối với sự phát triển của xã hội, đẩy mạnh việc xác lập, khai thác, phát triển, thực thi quyền SHTT và bảo đảm quyền SHTT thực sự trở thành công cụ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
Thứ trưởng Trần Việt Thanh phát biểu tại lễ công bố
“Nhận thức được tầm quan trọng của SHTT đối với sự phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hệ thống về SHTT để đáp ứng các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là yêu cầu của Hiệp định TRIPs.
Để phù hợp với cam kết trong TPP, Việt Nam phải rà soát, sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật về SHTT, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến sáng chế, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, quyền tác giả và các vấn đề về thực thi quyền SHTT. Theo đó, tiếp tục xử lý các hành vi xâm phạm quyền bằng biện pháp hành chính, tăng cường thực thi quyền bằng biện pháp dân sự, hình sự, bảo vệ quyền SHTT trong môi trường số.
Với yêu cầu đó, Việt Nam cùng toàn bộ hệ thống đăng ký bảo hộ và thực thi quyền SHTT đang hoàn thiện và nâng cao hơn nữa tính hiệu quả của hoạt động bảo hộ và thực thi quyền SHTT tại Việt Nam”, Thứ trưởng Trần Việt Thanh nhấn mạnh.
“Tháng hưởng ứng ngày sở hữu trí tuệ thế giới vì mục tiêu hội nhập” năm 2016 có chủ đề: “Sáng tạo số và tái hiện văn hóa”
Theo báo cáo của ông Trần Minh Dũng, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Trưởng Ban Thường trực Chương trình 168, theo thống kê chưa đầy đủ của Chương trình 168 giai đoạn 2 (2012-2015), các lực lượng thực thi quyền SHTT trong phạm vi toàn quốc đã xử lý 26.004 vụ việc với tổng số tiền phạt trên 68 tỷ đồng.
Tịch thu, buộc tiêu hủy, loại bỏ yếu tố vi phạm đối với khoảng 70 tấn thực phẩm chức năng các loại. Cùng gần 27.000 sản phẩm thuốc tân dược, gần 81.000 tấn phân bón và hàng triệu sản phẩm túi xách, giầy dép, quần áo thời trang, rượu, bia, nước giải khát, đĩa CD/DVD…
Theo Thứ trưởng Trần Việt Thanh, “Tháng hưởng ứng ngày sở hữu trí tuệ thế giới vì mục tiêu hội nhập” năm 2016 có chủ đề: “Sáng tạo số và tái hiện văn hóa” (sáng tạo số là hệ thống phần mềm về quản lý SHTT).
Với nhiều năm gắn bó với Chính phủ Việt Nam, ông Roland Chan, Giám đốc cao cấp phụ trách Chương trình Tuân thủ, khu vực Châu á Thái Bình Dương của BSA (liên minh phần mềm) chia sẻ: “BSA đã khởi xướng nhiều chương trình tuyên truyền để hỗ trợ các công ty giải quyết vấn đề về phần mềm có giấy phép và quản lý phần mềm hiệu quả doanh nghiệp. Với sự hỗ trợ to lớn của Chính phủ Việt Nam những chương trình này đã đem lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp.
Ông Roland Chan phát biểu tại lễ công bố
“Tuy nhiên, chúng ta có thể nhìn nhận, tội phạm an ninh mạng đang diễn ra rất phức tạp và ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cho các tổ chức, các doanh nghiệp phải thận trọng để bảo vệ mình từ các mối đe dọa ngày càng tăng của các phần mềm độc hại và trộm cắp dữ liệu thông qua việc áp dụng chương trình quản lý phần mềm hiệu quả hơn.
Việc thiết lập hệ thống quản lý tài sản phần mềm hiệu quả, sử dụng phần mềm bản quyền là điều cần thiết cho tương lai của doanh nghiệp và cho Việt Nam trong bối cảnh ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới”, ông Roland Chan chia sẻ thêm.
Hải Sơn
Quyền sở hữu trí tuệ với chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·VPI và HQGANO hợp tác sản xuất nước rửa tay khô diệt khuẩn
- ·10 khác biệt giữa người trung lưu và người giàu
- ·Sabeco, Habeco… ‘bốc hơi’ tiền tỷ sau khi Nghị định 100/2019 có hiệu lực
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Vietnam Airlines đạt doanh thu 'khủng' hơn 75 nghìn tỷ đồng trong năm 2019
- ·Chất lượng tài sản của ABBank đáng báo động, nợ xấu tăng nhanh
- ·Thu hồi hàng triệu bình nước cho trẻ em do nguy cơ gây nghẹt thở
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng nên gửi ngân hàng nào để hưởng mức lãi suất cao nhất?
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·TTCK ngày 3/3: VN
- ·Biết được những nơi này, bạn sẽ chỉ muốn du lịch trong nước thay vì ‘đốt tiền’ đi nước ngoài
- ·Lãi suất ngân hàng nào cao nhất tháng 3/2020?
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Chiêm ngưỡng chiếc Mazda 2 2020 sắp ra mắt thị trường Việt Nam
- ·Đậm đà phong vị Tết Việt tại chuỗi quần thể FLC Hotels & Resorts từ Bắc vào Nam
- ·Điều gì khiến chiếc Honda Dream II Thái đời 1993 này có giá ngang 1 xe SH mới tại Việt Nam?
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Sắc xanh đầu tuần, VN