会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định napoli vs empoli】Như con tằm nhả tơ!

【nhận định napoli vs empoli】Như con tằm nhả tơ

时间:2024-12-23 23:47:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:296次

Nghệ nhân Nhân dân Thanh Hương (người ngồi bên phải) trong ngày nhận danh hiệu cao quý Nghệ nhân Nhân dân. Ảnh: Minh Hiền

Ngày 6/4/2012,ưcontằmnhảtơnhận định napoli vs empoli tại Festival Huế 2012, Công ty thêu XQ Việt Nam đã tổ chức lễ tôn vinh hai nghệ nhân ca Huế tài hoa là Thanh Hương (84 tuổi) và Minh Mẫn (87 tuổi). Lễ tôn vinh diễn ra trang trọng và xúc động. Hai nghệ nhân đã trình diễn ca Huế trong buổi lễ này với tên gọi “Hơi thở sông Hương”. Trong dịp này, nhà văn, dịch giả Bửu Ý đã phát biểu về cống hiến của hai nghệ nhân: “Hai bà đã đem sở trường của mình trải lòng một cách hồn hậu, nguyện trút hết sức lực như con tằm nhả tơ đem lại lời ca tiếng hát cho mọi người”.

Cũng tại lễ tôn vinh, hai nghệ nhân đã rất xúc động nghe các bài bản ca Huế do các lớp con cháu trình diễn, trong đó có những người do chính hai bà có công truyền dạy.

Nghệ nhân Thanh Hương tên thật là Nguyễn Thị Thương,  sinh năm 1928, quê quán Thanh Phước, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà. Bà có mẹ là người biết hát dân ca, nhất là hò đối đáp; cha là nghệ nhân đàn bầu nổi tiếng Nguyễn Văn Tửu. Điều đặc biệt hơn, ông Nguyễn Văn Tửu thỉnh thoảng dạy các con hát dân ca, ca Huế vào buổi sáng sớm, trước lúc ra đồng. Từ nhỏ, những lúc rảnh rỗi, cô bé Thương tìm đến các tụ điểm có sinh hoạt ca nhạc dân tộc để nghe hát dân ca, ca Huế.

Được sự dìu dắt của người cha là nghệ nhân đàn bầu “đạt tới mức tuyệt đỉnh”, Thanh Hương đã sớm đến với ca Huế. Dần dần, từ niềm yêu thích, đi đến đam mê, cô bé Thanh Hương còn tự tìm đến những người lớp trước để học hỏi, cùng bạn bè say sưa tập hát, rèn luyện những kỹ năng hát các làn điệu dân ca và ca Huế. Với tính ham học hỏi, lại có trí nhớ tốt, Thanh Hương đã tiếp thu nhanh các làn điệu, bài bản.

Không những hát thành thạo dân ca như các làn điệu hò, điệu lý; Thanh Hương đã có thể ca vững vàng các điệu ca Huế như Nam Ai, Nam Bình, Tứ đại cảnh… Kỹ thuật ca hát, nhất là các điệu ca Huế điệu Nam với những yêu cầu khắt khe về luyến láy, đưa hơi… cô bé Thanh Hương đều thể hiện khá tốt. Một mất mát lớn đến với Thanh Hương khi bà mới 13 tuổi, đó là người cha vừa là người thầy kính yêu đã qua đời. Tuy vậy, Thanh Hương vẫn không phai nhạt niềm đam mê ca Huế. Năm 14 tuổi, bà đã nổi tiếng ở quê, được mời đi ca ở các làng trong vùng trong các buổi lễ hội, tiệc tùng.

Cũng như nhiều nghệ nhân ca Huế khác, bà đã vượt qua dư luận xã hội đương thời vốn coi thường “con hát” để đến với nghệ thuật mà mình yêu thích. Bà học thêm múa, hát tuồng, diễn tuồng, tham gia một số gánh hát…Bà còn vượt qua bao khó khăn, sóng gió của cuộc đời khi một mình nuôi con. Năm 1954, bà vào Huế sinh sống, bươn chải, vất vả mưu sinh bằng cách buôn bán lặt vặt để có tiền nuôi mình, nuôi con. Ca Huế dường như có một sức mạnh vô hình, nâng con người ta lên, tiếp thêm sinh lực để vui sống. Những buổi ca sa-lông, những buổi ca trên đò sông Hương, Thanh Hương cùng với các nghệ nhân, nghệ sĩ thả lòng mình theo những tiếng hát, cung đàn.

Biết bao lần Thanh Hương cùng các danh ca: Quế Trân, Minh Mẫn, Vân Phi ngồi “ca tri âm tri kỷ” với các danh cầm như Nguyễn Hữu Ba, Bửu Lộc, Trần Kích, Nguyễn Kế, Tôn Thất Toàn, Nguyễn Văn Tân, Phạm Văn Thiết…Vượt lên số phận, nghệ nhân Thanh Hương đã đi trọn con đường với nghệ thuật ca Huế.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân nhận xét: “Giọng ca của Thanh Hương trong sáng, vui tươi. Tuy thế, người sành điệu vẫn phát hiện được dưới lớp trong sáng ấy một nỗi buồn da diết”. Cùng với Minh Mẫn, Vân Phi mỗi người mỗi vẻ, bộ ba giọng ca Thanh Hương, Minh Mẫn và Vân Phi danh tiếng nổi như cồn. Cả ba nghệ nhân trước năm 1975 còn là giọng hát chủ lực của Chương trình ca Huế trên sóng Đài Truyền thanh TP. Huế. Sau năm 1975, bộ ba vẫn tiếp tục cộng tác với Đài Phát thanh Thừa Thiên Huế hoặc trình diễn ca Huế, dân ca Bình Trị Thiên trong các hội diễn, các câu lạc bộ, các cơ sở đào tạo nghệ thuật ca Huế…

Từ 1975 đến 1980, bà đã dạy hát ca Huế, dân ca cho rất nhiều học viên ở ngôi nhà của mình. Cũng như cha, bà đã truyền dạy cho người con trai về nghệ thuật ca Huế. Trong ngôi nhà nhỏ, chật hẹp ở Thành Nội Huế, bao năm tháng bà đã cần mẫn “truyền nghề” cho bao lớp học viên. Bà hạnh phúc khi lặng lẽ góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị ca Huế nói riêng và âm nhạc truyền thống của quê hương nói chung. Bà còn dạy ca Huế, dân ca Bình Trị Thiên cho trẻ em mồ côi ở Trung tâm bảo trợ trẻ em Xuân Phú, TP. Huế. Năm 2000, hai nghệ nhân Thanh Hương và Thanh Tâm được mời ra Hà Nội dạy ca Huế và dân ca Bình Trị Thiên cho một số câu lạc bộ.

Minh Khiêm

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Vụ hiệp sĩ Sài Gòn bị đâm tử vong: Bắt được 1 nghi can
  • Hải quan TP.Hồ Chí Minh: Kiểm tra sau thông quan khởi sắc ngay đầu năm
  • Các trường ở Huế trao tặng hàng trăm phần quà cho học sinh Quảng Trị
  • Dự đoán tỷ số World Cup 2022 hôm nay ngày 10/12
  • Quỹ Nafosted áp chuẩn bắt buộc, công bố quốc tế Việt Nam tăng mạnh
  • Top 10 bàn đẹp nhất World Cup 2022
  • Xung kích xây dựng quê hương
  • Hồ Quang Hiếu thử thách đua xe Go Kart 150km/h
推荐内容
  • Sập cầu Long Kiển ở TP HCM, ôtô và xe máy rơi xuống sông
  • Phái sinh: Các hợp đồng tăng mạnh bỏ xa mức tăng chỉ số cơ sở
  • Khởi tố nguyên Luật sư Phan Thị Hương Thủy
  • 6 loại thực phẩm nhập khẩu được miễn kiểm tra chuyên ngành
  • ‘Nghĩa địa’ rác phóng xạ Mỹ rò rỉ
  • Ninh Bình: Khách sạn cao cấp Thành Thắng xây vượt phép 6 tầng sẽ được “hợp thức hóa”?