会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem tỷ số đức】Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Hành trình từ sự nhận thức!

【xem tỷ số đức】Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Hành trình từ sự nhận thức

时间:2024-12-23 11:55:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:102次

Báo Cà MauGiữa cái nắng trưa gay gắt, bàn học chỉ là bộ ván hẹp, nhưng hơn 30 học viên thuộc Ấp 17, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, vẫn chăm chỉ, chịu khó lắng nghe từng chỉ dẫn của giáo viên dạy nghề. Ðây là lớp học dạy nuôi trồng thuỷ sản theo yêu cầu. Dù phải ngồi chen chúc nhau trong ngôi nhà mượn nhưng lớp học này vẫn thu hút rất đông học viên.

Giữa cái nắng trưa gay gắt, bàn học chỉ là bộ ván hẹp, nhưng hơn 30 học viên thuộc Ấp 17, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, vẫn chăm chỉ, chịu khó lắng nghe từng chỉ dẫn của giáo viên dạy nghề. Ðây là lớp học dạy nuôi trồng thuỷ sản theo yêu cầu. Dù phải ngồi chen chúc nhau trong ngôi nhà mượn nhưng lớp học này vẫn thu hút rất đông học viên.

Giáo viên dạy nghề của Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp (TTGDNN) huyện U Minh Nguyễn Bé Em trần tình: "Các chú, các anh ở đây tranh thủ buổi trưa đến học, dù trời nắng nóng, nhưng họ đến lớp rất đều đặn".

Thay đổi nhận thức

Ðược mở hồi đầu tháng 4, lớp dạy nghề sơ cấp nuôi cua này là 1 trong 6 lớp của TTGDNN huyện U Minh mở theo Ðề án 1956. Tuy thời gian mở hơi trễ so với năm trước do nhiều thay đổi của việc chuyển giao giai đoạn 2 (2016-2020) nhưng số lượng vẫn đảm bảo.

Ðào tạo nghề cho lao động nông thôn đã dần thay đổi từ trong nhận thức người dân, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

Bà Hoàng Thị Kim Nương, Phó Giám đốc TTGDNN huyện U Minh, cho biết: "Thật ra, trải qua thời gian khá dài tiếp cận với việc dạy nghề và học nghề, người dân trên địa bàn đã ý thức hơn về việc học, lớp học đăng ký nhiều hơn và đa dạng nghề hơn theo nhu cầu thực tế địa phương. Năm nay, đối tượng ưu tiên hỗ trợ cũng được mở rộng thêm 3 đối tượng: hộ cận nghèo, ngư dân và phụ nữ bị mất việc làm. Với số tiền hỗ trợ cũng tăng gấp đôi (15.000 đồng tăng lên 30.000 đồng/người/buổi) cũng góp phần tạo điều kiện, động lực để người dân theo học".

Giai đoạn trước (2010-2015) với những lớp học vắng tanh vì dạy chưa đúng nhu cầu, có khi học để chiếu lệ, học để nhận tiền hỗ trợ, rồi đến nay, khi lớp học dời đến tận nhà dân, máy móc, phương tiện cũng theo chiếc đò mà đến lớp đã thấy sự chuyển biến hơn. Nghề học cũng được chính người dân đăng ký theo nhu cầu, góp phần thay đổi nhận thức của họ.

Anh Nguyễn Văn Cường, Ấp 17, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, thật thà: "Lớp học này cũng hay, gia đình tôi làm vuông khá lâu rồi nhưng chủ yếu là nghe người ta chỉ rồi thả giống nuôi, chứ đâu biết quy trình kỹ thuật gì. Nhờ học mà biết cách kiểm tra độ mặn, pH, độ kiềm cũng như quy trình nuôi hay xử lý khi dịch bệnh".

Anh Nguyễn Quốc Sự, Phó Trưởng Phòng Ðào tạo, TTGDNN huyện U Minh, chia sẻ: "Bà con giờ nhiệt tình lắm chứ không phải như trước đây nữa. Nhiều lớp học khác cũng vậy, dạy xong rồi, thấy hiệu quả, bà con ở ấp khác lại yêu cầu mở tiếp".

Cơ chế rườm rà

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã qua dù gặp nhiều khó khăn, nhưng nhìn nhận ở một góc độ nào đó, công tác này dần dần thay đổi nhận thức và nâng dần tri thức cho người nông dân địa phương, tiếp cận nhiều hơn với tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế đào tạo, mở lớp còn khá nhiều bất cập. Bà Nương trần tình: "Cơ chế để mở được 1 lớp rất lòng vòng, mất rất nhiều thời gian, ít nhất cũng từ 15-30 ngày, thủ tục, trình tự phải qua 5 cơ quan".

Giai đoạn 1 (2010-2015) huyện U Minh dạy nghề cho gần 3.000 lao động nông thôn theo Ðề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ với các nghề theo nhu cầu học, khá thu hút, tạo công ăn việc làm như: đan đát, sơ cấp thú y, trồng nấm, kỹ thuật nuôi cua, nuôi tôm quảng canh cải  tiến, lớp may dân dụng...

Ðơn cử, sau khi trung tâm nắm nhu cầu của xã về các lớp học, xã thống nhất mở lớp đó đem lên Phòng LÐ-TB&XH huyện, phòng đem hồ sơ của xã xác nhận qua trung tâm để cùng trung tâm tuyển sinh. Sau khi tuyển sinh xác định đúng đối tượng, TTGDNN mới lập dự toán, đem ra Sở LÐ-TB&XH chờ phê duyệt. Sau đó đem về Phòng LÐ-TB&XH ký hợp đồng mở lớp theo dự toán trên, rồi trung tâm phải làm một tờ trình qua UBND huyện xin rút kinh phí (chỉ cấp ban đầu 70% kinh phí trong 1 lớp). Tiếp đó, Phòng Tài chánh huyện thẩm định 1 lần nữa rồi mới cho rút kinh phí, mới tiến hành mua dụng cụ cho giáo viên và học viên học. Sau khi dạy xong, thu gom chứng từ qua phòng tài chính quyết toán… Tới thời điểm này, các lớp mở năm 2015 đến nay mới chỉ có thông báo thanh lý hợp đồng xong.

"Hiện TTGDNN đã mở 6 lớp nhưng chỉ mới rút kinh phí được 3 lớp. Do đó, để đảm bảo lớp học đúng tiến độ trung tâm phải uyển chuyển từ kinh phí của 3 lớp đã nhận "đắp” sang để sắm sửa dụng cụ: mua vải, kéo, thước cho lớp may hay con giống, thức ăn cho lớp nuôi trồng thuỷ sản… Ðó là chưa kể, do đợi khá lâu, người đăng ký học không chờ mà bỏ đi làm ăn xa, khiến lớp chưa mở đã "bốc hơi", từ 35 người còn khoảng 25 người, lúc đó phải làm thêm danh sách bổ sung và danh sách bỏ học… các đơn vị phối hợp ký lại lần nữa", bà Nương trần tình./.

Bài và ảnh: Hồng Nhung

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Không đất nghĩa trang, chẳng lẽ chôn người thân trong nhà?
  • Việt Nam hoàn thành xuất sắc, toàn diện trọng trách Chủ tịch ASEAN 2020
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản
  • Hà Nội điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự mới
  • Lỡ nghe bạn 'tâm sự' trộm cắp, không tố giác có bị phạt không?
  • Điều chỉnh, bổ sung một số chế độ, chính sách trong phòng, chống dịch Covid
  • Hà Nội yêu cầu huy động lực lượng cấp căn cước cho 2,5 triệu người
  • Cơ thủ số 1 Việt Nam vô địch World Cup Veghel 2024
推荐内容
  • Em là vợ của anh không?
  • Xuất cấp hơn 21.487 tấn gạo hỗ trợ người dân dịp Tết Nguyên đán, giáp hạt và ảnh hưởng mưa lũ
  • Bảo đảm tuyệt đối an toàn Đại hội Đảng, không để sai sót dù nhỏ nhất
  • Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong: Chuyển đổi số đóng góp 25% GDP của TP vào năm 2025
  • Chợ tiền tỉ bỏ hoang cho cỏ mọc
  • Việt Nam góp ý kiến tại phần thảo luận dự thảo văn kiện của APPF 29