【ty le cược】Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2023: Nhận diện thách thức, hóa giải khó khăn
Kinh tế thế giới 2023 sẽ chưa thoát khỏi điều tồi tệ | |
Yếu tố nào ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam năm 2023?ễnđànkinhtếViệtNamNhậndiệntháchthứchóagiảikhókhăty le cược | |
Nhận diện rủi ro cho tăng trưởng kinh tế năm 2023 | |
Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 sẽ chậm lại | |
Doanh nghiệp cần chủ động khi kinh tế 2023 còn nhiều "sóng gió" |
Các cân đối lớn được đảm bảo
Phát biểu khai mạc diễn đàn, đồng chí Trần Tuấn Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương khẳng định, việc kinh tế Việt Nam năm 2022 không bị suy thoái trong đại dịch và phục hồi, tăng trưởng mạnh mẽ đã khẳng định được nội lực và khả năng chống chịu khá tốt của nền kinh tế. Những kết quả này có được là nhờ những chủ trương lãnh đạo đúng đắn và xuyên suốt của Đảng về ưu tiên củng cố các nền tảng vĩ mô trong quá trình phát triển, chủ động tích cực hội nhập đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa hợp tác, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; sự đồng hành của Quốc hội và sự chỉ đạo, điều hành chủ động, sáng tạo, linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Bên cạnh những kết quả khả quan trong năm 2022, nền kinh tế nước ta cũng đã bộc lộ nhiều khó khăn thách thức cần có những quyết sách đúng đắn kịp thời để đảm bảo phục hồi vững chắc nền kinh tế trên nền tảng tích cực đã được tích lũy trong những năm qua và tạo bước phát triển bền vững trong năm 2023 và những năm tiếp theo. Sau thời gian 2 năm 2020 - 2021 tập trung thực hiện mục tiêu kép "vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế", năm 2022 vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã có bước phục hồi mạnh mẽ, đạt kết quả tích cực và tương đối toàn diện; các cân đối lớn luôn được đảm bảo, nền tảng vĩ mô ổn định, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều khó khăn, bất ổn, nhiều nền kinh tế suy giảm tăng trưởng. Theo đó, kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng cao trên 8%, lạm phát được kiềm chế theo mục tiêu đề ra; xuất khẩu trong 11 tháng đầu năm đã tăng hơn 13,4%, cán cân hàng hóa xuất siêu 10,6 tỷ USD, vốn đầu tư nước ngoài giải ngân tăng 15,1% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ số sản xuất công nghiệp trong 11 tháng tăng 8,6%, trong đó công nghiệp chế biến chế tạo tăng 8,9%; tiêu dùng trong nước tăng mạnh, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong 11 tháng đầu năm 2022 tăng tới 17,5%...
“Năm 2022, Chính phủ đã thực hiện hàng loạt chính sách hỗ trợ, củng cố năng lực phục hồi cho doanh nghiệp, trong đó có các chính sách miễn giảm thuế, phí... tuy nhiên tổng thu ngân sách đến hết tháng 11/2022 đã vượt 16,1% dự toán và tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước. Những chỉ số này cho thấy tiêu dùng đã phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch, khu vực doanh nghiệp đã phản ứng hiệu quả trước các cơ hội mở ra sau đại dịch và nhanh chóng đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu. Tốc độ giải ngân vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh cho thấy niềm tin vững chắc của nhà đầu tư nước ngoài về triển vọng kinh tế Việt Nam trong những năm tới”, Trưởng ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 với chủ đề: Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức”. |
Ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cùng với những thay đổi do tác động bởi đại dịch Covid-19, bước sang năm 2023, dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục biến động rất phức tạp, khó lường, thậm chí khó khăn hơn năm 2022; lạm phát duy trì mức cao trên toàn cầu; chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất kéo dài kèm theo mất giá trị đồng tiền, giảm mạnh nhu cầu tiêu dùng tại nhiều khu vực và quốc gia làm suy giảm sản xuất của nhiều ngành, lĩnh vực; thị trường bất động sản ở nhiều nước gặp khó khăn hơn; khu vực doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, thất nghiệp gia tăng dẫn đến nguy cơ bất ổn xã hội và chính trị ở một số nước... một số quốc gia có dấu hiệu rơi vào suy thoái kinh tế như Anh, Mỹ, Đức, Italia...
Nguy cơ mất thanh khoản, rủi ro, bất ổn về tài chính, tiền tệ, nợ công, an ninh năng lượng, an ninh lương thực trên toàn cầu gia tăng... sẽ tác động mạnh, kéo dài, trên phạm vi lớn tới hầu hết các quốc gia, nền kinh tế, ngay cả các dự báo lạc quan gần đây nhất cũng phải thận trọng hơn.
Để hóa giải, khắc phục những khó khăn, điểm nghẽn phát triển của nền kinh tế, tận dụng cơ hội phát triển, huy động tối đa nguồn lực đầu tư toàn xã hội để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và 5 năm 2021-2025, ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, yêu cầu cấp thiết là nhận diện đầy đủ nguy cơ, rủi ro. Theo dõi, đánh giá kịp thời các tác động để có giải pháp kịp thời, phù hợp bảo đảm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, nhà đầu tư và các chủ thể liên quan theo quy định của pháp luật.
“Để đạt được mục tiêu này cần tập trung giải quyết căn cơ, gốc rễ, phù hợp với nguyên nhân, điểm nghẽn và có kết quả cụ thể đối với một số vấn đề như ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp là tiền đề để ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, cần có giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, đột phá để khơi thông nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Đặc biệt lưu ý mối quan hệ mật thiết, tính liên thông giữa tín dụng, thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản để điều hành đồng bộ, phù hợp. Điều hành lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối, cung tiền sát thực với diễn biến tình hình kinh tế - xã hội của đất nước; biên độ, thời gian điều chỉnh phải tính toán, dự báo phù hợp, có tầm nhìn, không gây sốc cho nền kinh tế; bảo đảm thanh khoản của hệ thống các tổ chức tín dụng, cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế tập trung vào sản xuất, kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng; ổn định và phát triển thị trường lao động. Kiểm soát chặt chẽ lạm phát trong điều kiện áp lực lạm phát dai dẳng của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới; lưu ý rủi ro lạm phát đến từ phía cầu do nới lỏng chính sách tài khóa, tiền tệ và đến cả từ phía cung do đứt gãy nguồn cung, giá năng lượng tăng cao; có giải pháp ổn định giá cả hàng hóa, bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản suất và đời sống nhân dân đặc biệt là điện, xăng, dầu…”, ông Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Chứng khoán 12/7: Sắc đỏ tràn ngập thị trường, toàn bộ VN 30 lùi sâu dưới tham chiếu
- ·Quảng Ngãi chấp thuận nhà đầu tư dự án chợ kết hợp khu dân cư có tổng vốn gần 163 tỷ đồng
- ·Cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Thái Lan hợp tác, đầu tư tại Bình Định
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Kiên Giang: Xúc tiến đầu tư hiệu quả, tạo sức lan tỏa tới doanh nghiệp, nhà đầu tư
- ·Quảng Bình mời gọi đầu tư vào Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới mở rộng
- ·Động thổ dự án Logicross Hải Phòng 55 triệu USD tại khu công nghiệp Nam Đình Vũ
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Chứng khoán 16/9: Khối ngoại xả ròng hơn nghìn tỷ đồng cổ phiếu VIC, VN
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Đồng Tháp khai mạc Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II năm 2024
- ·Quảng Ninh: Sơ kết 3 năm thí điểm mô hình Trung tâm Phục vụ hành chính công
- ·Ngày 30/7: Tiếp đà tăng, vàng thế giới tiến sát ngưỡng 1.830 USD/ounce
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·TP.HCM đề nghị Chính phủ cho tiếp tục điều chỉnh phê duyệt 3 dự án tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm
- ·Một chặng đường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác mặt trận
- ·Ðề nghị đồng chi trả chi phí xét nghiệm kháng nguyên SARS
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Chứng khoán 28/9: Sắc xanh hồi phục trên diện rộng, VN