会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo bong da c2】Giao tranh giữa Azerbaijan và Armenia vẫn chưa hạ nhiệt!

【keo bong da c2】Giao tranh giữa Azerbaijan và Armenia vẫn chưa hạ nhiệt

时间:2024-12-23 20:31:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:276次

Giao tranh dữ dội giữa Armenia và Azerbaijan đã làm cho Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) phải họp khẩn cấp để tìm giải pháp hạ nhiệt.

Hình ảnh chụp một khẩu pháo của lực lượng Azerbaijan đang tấn công vào các vị trí của lực lượng Armenia hôm 28-9. Bạo lực giữa Armenia và Azerbaijan bùng phát hôm chủ nhật tại khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh. Nguồn: ANADOLU

RT đưa tin,ữaAzerbaijanvArmeniavẫnchưahạnhiệkeo bong da c2 giao chiến giữa lực lượng hai bên dọc biên giới khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh kéo dài suốt đêm 27-9 đã làm cho nhiều người thương vong. Tuy nhiên, cả Armenia và Azerbaijan đều tuyên bố chiến thắng và đưa ra thông tin thương vong lớn ở phía đối phương.

Phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Armenia cho biết: “Đối phương dùng pháo và xe bọc sắt, gồm cả hệ thống súng phun lửa hạng nặng TOS để mở lại các cuộc tấn công. Quân đội Armenia đã ngăn chặn được cuộc tấn công và gây tổn thất lớn về người và thiết bị cho phía đối phương”.

Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Azerbaijan tuyên bố, binh sĩ Armenia nã pháo vào Terter, một thị trấn biên giới với khoảng 19.000 người. Cơ quan này cảnh báo, “các biện pháp thích hợp” sẽ được triển khai nếu chiến dịch bắn phá không kết thúc.

Dù chưa có số liệu chính xác thương vong giữa hai phía nhưng trước đó, Azerbaijan cho biết, có ít nhất 550 binh sĩ Armenia thiệt mạng hoặc bị thương cùng hàng chục xe tăng, pháo bắn đạn trái phá và một hệ thống phòng không đã bị tiêu diệt khi nước này phản công. Ngay lập tức, Armenia bác bỏ thông tin trên và cho rằng tuyên bố trên là vô căn cứ. Thông tin từ Nagorno-Karabakh cho hay, có 31 binh sĩ Armenia thiệt mạng khi giao tranh.

Sở dĩ xảy ra cuộc giao tranh trên, phía Armenia buộc tội Azerbaijan dùng máy bay chiến đấu và pháo hạng nặng để đánh bom các mục tiêu ở Nagorno-Karabakh - khu vực tranh chấp hiện do người thiểu số Armenia quản lý nhưng Azerbaijan tuyên bố là một phần lãnh thổ của nước này. Trong khi đó, Azerbaijan khẳng định chỉ phản công nhằm đáp trả sự khiêu khích của Armenia. Cả hai nước đã tăng cường quân tới tiền tuyến và đổ lỗi cho nhau về việc đối phương tấn công nhằm vào dân thường.

Vụ việc nghiêm trọng trên đã khiến Nagorno-Karabakh và đồng minh lâu năm Armenia tuyên bố thiết quân luật, ra lệnh huy động toàn bộ nam giới trong độ tuổi nhập ngũ vào ngày 27-9. Sau đó, Azerbaijan cũng ra quyết định tương tự. Nhà chức trách Azerbaijan đã cắt internet, viện dẫn các yêu cầu thời chiến, dừng hoạt động của các mạng xã hội và nhắn tin của Facebook, Twitter, Telegram và WhatsApp.

Trước đó, ngày 12-7, đụng độ giữa hai bên đã nổ ra và kéo dài trong 2 ngày, khiến 11 người Azerbaijan thiệt mạng, trong đó có hai sĩ quan cao cấp.

Trước diễn biến các cuộc giao tranh giữa Armenia và Azerbaijan vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, HĐBA LHQ dự kiến sẽ tổ chức những cuộc thảo luận khẩn cấp theo hình thức họp kín trong ngày 29-9 để tìm giải pháp lập lại trật tự ở Nagorno-Karabakh. Theo đó, Đức và Pháp đã yêu cầu tổ chức cuộc họp trên, các quốc gia châu Âu khác hiện giữ cương vị thành viên tại HĐBA LHQ  gồm Bỉ, Anh, Estonia đều ủng hộ động thái này.

Trước đó, Nga, Mỹ, Iran, Tây Ban Nha, EU và nhiều quốc gia đã bày tỏ quan ngại về tình hình tại Nagorno-Karabakh, đồng thời kêu gọi các bên lập tức ngừng bắn.

Nagorno-Karabakh là khu vực nằm sâu trong lãnh thổ phía Tây Nam của Azerbaijan, nhưng lại có đa số dân cư là người gốc Armenia sinh sống nên muốn sáp nhập vào Armenia. Điều này đã gây ra tranh chấp chủ quyền giữa hai nước mà đỉnh điểm là cuộc chiến tranh kéo dài từ tháng 2-1988 đến tháng 5-1994. Đây được cho là một trong những cuộc xung đột lâu đời và ác liệt nhất thế giới về tranh chấp lãnh thổ. Cuộc chiến dai dẳng này đã làm hàng nghìn người mỗi bên thiệt mạng và hàng trăm nghìn người khác phải rời nơi ở.

Hiện các nhà lãnh đạo quốc tế đã kêu gọi Azerbaijan và Armenia, hai đối thủ lịch sử, ngừng bắn và giải tán quân đội song đều không có tác dụng. Hòa giải cấp bách dưới sự bảo trợ của Nga - quốc gia có quan hệ tốt với cả hai nước trên được cho là giải pháp cần thiết và khả thi hiện nay.

HN tổng hợp

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Quỹ Tiền tệ Quốc tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023
  • Thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
  • Thu ngân sách nhà nước đạt 64,5% dự toán trong 9 tháng đầu năm
  • Cảnh báo mạo danh tài khoản Facebook cơ quan BHXH thu gom sổ BHXH trục lợi đợt dịch Covid
  • An Giang: Thu giữ số lượng 'khủng' hàng nhập lậu, không hóa đơn chứng từ
  • Phát triển thuỷ điện nhỏ phải thích ứng với biến đổi khí hậu
  • Vướng mắc về mã vạch nước ngoài đã được tháo gỡ
  • Samsung Việt Nam sẽ hỗ trợ cải tiến cho 20 doanh nghiệp trong năm nay
推荐内容
  • Chuyển đổi số
  • Dấu ấn mạnh mẽ của các phong trào thi đua do Thủ tướng phát động
  • Chuyển đổi số
  • Quản chặt chất lượng các dự án giao thông
  • Hà Nội trao 56 tỷ 200 triệu đồng ủng hộ công tác phòng chống dịch Covid
  • Không lập hoá đơn khi bán hàng hoá sẽ bị phạt tiền 1 lần số thuế trốn