【các trang nhà cái uy tín】Chất tạo nạc: Vì sao chưa công bố doanh nghiệp nhập chất Salbutamol
Vì sao chưa công khai danh tính các doanh nghiệp nhập chất Salbutamol
Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) xác nhận,ấttạonạcVìsaochưacôngbốdoanhnghiệpnhậpchấcác trang nhà cái uy tín cơ quan này cũng đang phối hợp với Cục cảnh sát môi trường (C49) tiến hành xác định và đang điều tra làm rõ một số công ty dược có hành vi buôn bán chất Salbutamol chưa đúng mục đích sử dụng.
Theo Thanh tra Bộ NN&PTNT hiện miền Bắc có khoảng 10 doanh nghiệp nhập Salbutamol, miền Nam cũng có khoảng trên dưới 8 doanh nghiệp nhập Salbutamol. Trong đó, có một số doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh nhập khối lượng lớn đến cả ngàn kg chất Salbutamol.
Ông Phạm Tiến Dũng, Trưởng phòng Thanh tra chuyên ngành, Thanh tra Bộ NN&PTNT đang giới thiệu về 2 gói chất tạo nạc
Tổng cục Hải quan khẳng định: 9 tháng năm 2015, số nguyên liệu Salbutamol nhập vào Việt Nam là 4,6 tấn (trị giá 330 ngàn USD). Ngoài ra, còn một loại mã hàng hóa khác được gọi tên là “thuốc tân dược” có hàm lượng chứa Salbutamol đã được đóng gói nhập vào Việt Nam với con số rất lớn: 1,9 triệu bao, với trị giá lên tới 9,8 triệu USD.
Mặc dù công bố là vậy nhưng cơ quan chức năng cho rằng đang tiến hành kiểm tra và phát hiện một doanh nghiệp tại Hà Nội nhập nguyên liệu Salbutamol nhiều hơn so với giấy phép. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là, đã biết có khoảng 10 doanh nghiệp ở miền Bắc và miền Nam khoảng 8 doanh nghiệp nhập Salbutamol nhưng vì sao chưa công bố rõ danh tính các doanh nghiệp này nhập về làm gì, sử dụng cho việc gì và có biện pháp xử lý ra sao nếu sai phạm.
Theo một chuyên gia, việc nhập chất Salbutamol thuộc quản lý của Bộ Y tế và đến nay bộ này vẫn chưa công bố các doanh nghiệp nhập chất này. Hiện PV đã liên hệ với Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế để làm rõ tuy nhiên vẫn chưa nhận được thông tin phản hồi lại.
Qua tìm hiểu được biết, chất Salbutamol - chất tạo nạc, chất tăng trọng thuộc nhóm beta agonist, thường sử dụng để kích thích tăng trọng hay còn gọi là chất tạo nạc. Hiện chất này bị cấm dùng trong chăn nuôi do có thể gây biến chứng ung thư, nguy hiểm với người tiêu dùng.
Chất này được nhập từ Ấn Độ hoặc Trung Quốc vào Việt Nam. Nếu là nhập từ Ấn Độ với giá chỉ khoảng 100 USD/kg. Hàng về Việt Nam bán ở mức giá 2,5 triệu đồng/kg. Nhưng qua đầu nậu, giá bán đã lên tới trên 8 triệu đồng/kg. 1kg chất Salbutamol có thể pha được với 10 tấn thức ăn chăn nuôi. Hiện cơ quan chức năng mới chỉ phát hiện được chất này dùng cho chăn nuôi heo. Khi heo ăn thức ăn có Salbutamol, sẽ tăng trọng nhanh, nhiều nạc.
Tăng cường quản lý, bảo vệ người tiêu dùng
Được biết, vừa qua Thanh tra Bộ NN&PTNT cùng với C49 lấy 89 mẫu thức ăn chăn nuôi của một số công ty nghi vấn để phân tích, kiểm nghiệm.
Kết quả cho thấy, có 23 mẫu dương tính với chất cấm Salbutamol, trong đó 16 mẫu là vượt ngưỡng. Thanh tra Bộ NN&PTNT đang phối hợp với C49 xác lập hồ sơ để xử lý và điều tra mở rộng nơi cung cấp.
Lực lượng chức năng bắt giữ và xử lý hàng loạt cá nhân, tổ chức buôn bán chất tạo nạc trái phép
Trong tháng 11 vừa qua, Đoàn thanh tra của Bộ đã tiến hành thanh tra đột xuất 13 cơ sở sản xuất, kinh doanh và sử dụng thức ăn chăn nuôi có dấu hiệu sử dụng chất cấm tại các tỉnh, thành phố Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội. Kết quả, đã xác định được 2 Công ty có sử dụng Salbutamol là Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Trường Phú (Hải Dương) và Công ty TNHH Thịnh Đức (Bắc Giang). Ngoài ra, trong quá trình thanh tra 2 công ty này còn bị bắt quả tang đang sử dụng chất vàng ô và chất tạo màu công nghiệp Auramine để phối trộn vào thức ăn chăn nuôi.
Còn vào sáng 8/12, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường (C49) phối hợp với Thanh tra Bộ NN&PTNT bắt quả tang gồm Võ Văn Thanh (26 tuổi, quê Tiền Giang), Trần Công Đài (40 tuổi, quê Quảng Nam) và Trần Văn Bùi (39 tuổi, quê Sóc Trăng), giám đốc Công ty TNHH thủy sản E-Birds tại Q.Bình Thạnh (TP.HCM) đang mang đi tiêu thụ Một lượng lớn chất cấm salbutamol.
Công ty TNHH thủy sản E-Birds có địa chỉ tại 98/15 Vạn Kiếp, P.3, Q.Bình Thạnh. Công ty này đăng ký hoạt động kinh doanh chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu từ năm 2011 đến nay.
Công ty TNHH thủy sản E-Birds do ông Trần Văn Bùi làm giám đốc, đại diện pháp luật và bà Nguyễn Thị Hồng Loan (vợ ông Bùi) góp vốn, vốn điều lệ 1,5 tỉ đồng.
Vào tối 8-12, C49 cũng đã bắt thêm hai đối tượng gồm Nguyễn Thế Hậu (giám đốc một công ty sản xuất thuốc thú y - thủy sản có trụ sở tại Tiền Giang) và Lê Minh Tuấn (ngụ Q.Phú Nhuận) khi đang trên đường đi phân phối chất cấm, tổng cộng tang vật bị thu giữ 2,5kg salbutamol.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quảng Ninh kiến nghị Chính phủ phê duyệt phát triển casino tại Vân Đồn
- ·Cứu ngư dân bị máy xay đá cuốn bàn tay
- ·Bất ngờ xuất siêu hơn 800 triệu USD, trái dự báo
- ·Cách uống nước khi tập thể dục để giảm cân và an toàn sức khỏe
- ·Asanzo của CEO Phạm Văn Tam: Công nghệ Nhật Bản có phải là cái ‘mác’?
- ·“Diện mạo" hội nhập kinh tế quốc tế 2019
- ·4 yếu tố khiến trái tim sợ và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
- ·Mèo cứu sống chủ nhân bị cơn đau tim
- ·Boutique Shophouse Melodia ở Nam Phú Quốc: Hội tụ 5 yếu tố 'vàng'
- ·4 kiến nghị Bộ Y tế với chính phủ nâng cao chế độ đãi ngộ, thu hút nhân lực y tế
- ·Tổng giám đốc Vinamilk.: Mua cổ phần GTNFoods để cùng mạnh lên
- ·4 cách giảm mỡ bụng thúc đẩy quá trình giảm cân ở phụ nữ
- ·Tín hiệu tích cực cho thị trường chứng khoán từ khối ngoại
- ·Phòng khám đa khoa Hồng Cường bị xử phạt 4 lỗi vi phạm, tước giấy phép
- ·Vùng ‘tối’ phát triển đô thị
- ·6 việc lớn Bộ Công Thương tập trung làm trong năm 2019
- ·Giá vàng hôm nay 21/2: Dồn dập tăng, trở lại thời sôi động
- ·Thương mại Việt
- ·Ô tô Nga đẹp long lanh từ 360 triệu đồng sắp về VN: Chất lượng tốt, giá lại rẻ bằng nửa
- ·Chưa tổ chức tiêm vắc xin Covid