会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về alanyaspor gặp galatasaray】Chủ động ứng phó với tăng giá điện!

【số liệu thống kê về alanyaspor gặp galatasaray】Chủ động ứng phó với tăng giá điện

时间:2024-12-24 01:08:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:966次

chu dong ung pho voi tang gia dien

DN vừa và nhỏ đang gặp nhiều khó khăn bởi giá điện tăng. Ảnh: S.T

Ông Nguyễn Nam Hải-Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cà phê Việt Nam cho biết: Các DN cà phê đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn,ủđộngứngphóvớitănggiáđiệsố liệu thống kê về alanyaspor gặp galatasaray đặc biệt là trong tìm kiếm đầu ra, đẩy mạnh hoạt động XK. Việc tăng giá điện tất nhiên sẽ khiến cho DN rơi vào tình trạng khó càng thêm khó. Ông Hải lý giải, tất cả các khâu sản xuất, chế biến cho tới XK của DN cà phê đều phải sử dụng lượng điện lớn. Vì vậy, mặc dù điện chỉ tăng giá 5% nhưng sẽ tác động không nhỏ tới chi phí sản xuất, đẩy giá thành sản xuất lên cao. Theo lẽ thường, khi giá đầu vào tăng, để bù lại, DN phải tăng giá bán tương ứng. Tuy nhiên, trong bối cảnh như hiện tại, các DN cà phê trong nước còn đang loay hoay mở rộng thị trường, tìm thêm đầu ra, việc tăng giá bán là không tưởng. Tăng giá, nghĩa là DN sẽ làm giảm sức cạnh tranh của chính mình. Nếu mạo hiểm đẩy giá lên, rất có thể DN sẽ càng tồn kho nhiều hơn, việc sản xuất, kinh doanh thêm trì trệ.

Ông Nguyễn Nam Hải cho biết thêm, cách mà hầu hết các DN trong ngành lựa chọn là tìm mọi cách cắt giảm các chi phí khác trong quá trình sản xuất để có thể tự cân bằng giá bán ra. Bên cạnh đó, DN cũng có những biện pháp khuyến khích, hỗ trợ người lao động nhằm tăng năng suất lao động để tháo gỡ bớt phần nào khó khăn.

Cũng chủ động nắm bắt thông tin điện tăng giá và đề ra những chính sách ứng phó kịp thời đối với DN mình, ông Trần Bá Phúc-Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền phong cho biết: Giá điện, giá xăng,… rất nhiều loại chi phí sẽ còn tăng và không còn cách nào khác, DN phải tự tìm cách điều tiết để cân bằng. Theo ông Phúc, mỗi năm, Nhựa Thiếu niên Tiền phong cũng phải chi tới 2,5-3 tỷ đồng tiền điện, nước. Từ ngày 1-8, việc điện tăng giá thêm 5% chắc chắn tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.

Đối với nhiều DN khác, khi chi phí đầu vào tăng, họ sẽ lựa chọn tăng giá bán. Tuy nhiên, với nhựa Tiền Phong, đó là biện pháp cuối cùng khi không còn giải pháp nào khả thi hơn. Hiện tại, mức tăng 5% vẫn nằm trong khả năng chịu đựng của DN. Bởi thế, DN sẽ áp dụng nhiều cách thức nhằm tự cân bằng mà chưa tính tới việc tăng giá thành.

Ông Phúc chia sẻ: Trong một vài năm trở lại đây, Nhựa Thiếu niên Tiền phong đã lắp đặt hệ thống thiết bị bình ổn điện cho hầu hết động cơ thuộc các dây chuyền sản xuất chính. Hiệu quả là, hàng năm, DN tiết kiệm được tới 20-25% công suất điện hao tổn. Sau khi triển khai bước đầu, hiện tại Nhựa Thiếu niên Tiền phong vẫn đang tiếp tục lắp đặt các thiết bị bình ổn điện này cho hầu hết các bộ phận khác trong công ty nhằm tăng lượng điện tiết kiệm được.

Giải pháp này ngày càng phát huy tác dụng rõ rệt trong bối cảnh điện sẽ mỗi ngày một tăng giá. Tuy nhiên, theo ông Phúc, chi phí bỏ ra ban đầu để lắp đặt hệ thống thiết bị kể trên khá lớn, nên các DN cũng cần tự cân đối tiềm lực để áp dụng cho phù hợp.

Bên cạnh lắp đặt hệ thống bình ổn điện, ông Phúc cho biết, nhằm tiết kiệm điện, hiện Nhựa Thiếu niên Tiền phong cũng đang tiến hành xây dựng định mức sử dụng điện đối với các phòng, ban, nhân viên. Đối với các cá nhân, đơn vị, sử dụng điện tiết kiệm sẽ được Công ty thưởng xứng đáng. Ngược lại, những đơn vị phung phí điện cũng sẽ bị phạt tương ứng. Ngoài ra, giống như nhiều DN khác, Công ty đã và đang tiến hành tiết giảm tối đa các phương diện nhằm giảm chi phí đầu vào, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ông Phúc cho rằng, cần phải áp dụng tổng thể nhiều biện pháp, góp gió thành bão để ứng phó với việc điện tăng giá nói riêng và cả những khó khăn khác nói chung.

Đối mặt với đợt tăng giá điện lần này, nếu như các DN lớn lựa chọn cách tiết giảm hơn nữa và vẫn tạm đứng vững thì các DN nhỏ lại lao đao, khốn đốn hơn nhiều. Theo ông Phùng Văn Chính, Giám đốc một công ty vật liệu xây dựng tại Vĩnh Phúc, thị trường bất động sản vẫn đóng băng, hàng làm ra không tiêu thụ được.

Mỗi lần giá xăng, điện tăng, Công ty đã phải gồng mình, vất vả cắt giảm nhiều khoản để không ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động. Số tiền phải bỏ ra thêm cho mỗi đợt tăng giá thế này là không hề nhỏ, lên đến hàng chục triệu đồng. Ông Chính cho hay, cắt giảm mãi, đợt này Công ty chưa biết phải tiết kiệm khoản nào nữa. Và giải pháp mà DN tính đến là, nếu thời gian tới tình hình không có gì khởi sắc, nhiều khả năng sẽ phải cho công nhân nghỉ luân phiên.

Thanh Nguyễn

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Một nữ tiếp viên hàng không Vietnam Airlines dương tính với Covid
  • Phát huy nội lực, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tự lực vươn lên
  • Cục Thuế tỉnh Cà Mau: Vượt dự toán thu trước 1 tháng
  • Chuyển nhượng bất động sản sẽ được tính thuế giá trị gia tăng như thế nào?
  • Khách sạn 4 sao EDEN ở Đà Nẵng xây vượt 129 phòng ngủ: Sở Xây dựng xử lý thế nào?
  • Cần Thơ: Trực 24/7, làm ngoài giờ để tạo thuận lợi cho người nộp thuế
  • Rút tiền bằng CCCD gắn chip: Liệu đã đến lúc tạm biệt thẻ ATM?
  • Khách tố cả năm ròng rã đi đòi hoàn tiền vé máy bay mà chỉ nhận về lời hứa
推荐内容
  • Khám phá thế giới giải trí hấp dẫn tại phố thương mại Oyster Plus
  • Nghị định 126 không làm tăng nghĩa vụ thuế của cá nhân tài xế
  • Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam tăng năng lực ngành công nghiệp phụ trợ
  • Hướng dẫn mới về thủ tục nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
  • TP HCM: Xảy ra hỏa hoạn thiêu rụi xưởng gỗ giữa trưa
  • Kết nối doanh nghiệp cơ khí Việt Nam