【số liệu thống kê về lorient gặp montpellier hsc】TP.HCM: Tiền lương tăng nhưng không kịp mức tăng giá cả sinh hoạt
Cụ thể,ềnlươngtăngnhưngkhôngkịpmứctănggiácảsinhhoạsố liệu thống kê về lorient gặp montpellier hsc trong văn bản báo cáo UBND TP.HCM gửi về cho Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) mới đây, UBND TP.HCM cho biết việc điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu từ ngày 1/7/2022 đã giúp đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động cải thiện đời sống.
Tuy nhiên từ đầu năm 2020 đến, do nhiều biến động của thế giới và Việt Nam, hầu hết các loại hình doanh nghiệpđều bị ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Từ đó, dẫn đến việc trả lương chậm trễ, nhiều người lao động phải nghỉ không hưởng lương, thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động, thậm chí bị mất việc làm. Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu cho công tác phòng chống dịch, cố gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh kinh tếkhó khăn nên việc tính toán tăng lương cho người lao động cũng như rà soát, xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định cũng chưa được quan tâm nhiều.
Mức lương của người lao động có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt. |
Nhiều doanh nghiệp cũng có quy định về nâng bậc lương, tuy nhiên thực tế không áp dụng. Cụ thể, khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp chỉ điều chỉnh tăng thêm tiền lương cho người lao động để đảm bảo phù hợp với mức lương tối thiểu vùng mà không nâng bậc lương cho người lao động theo thỏa thuận, dẫn đến người lao động làm việc lâu năm cũng như người mới tuyển dụng vẫn xếp vào bậc một của thằng lương, bảng lương, cách tính lương, nâng lương của doanh nghiệp vẫn chủ yếu theo khả năng, năng lực người lao động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do chủ sử dụng lao động quy định.
Một số doanh nghiệp lại thực hiện điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu trên hệ thống thang lương, bảng lương theo quy định nhưng đồng thời điều chỉnh giảm hoặc bỏ hệ số đã đăng ký thực hiện trước đây, do đó mức lương của người lao động có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt.
UBND TP.HCM kiến nghị khi công bố tăng mức lương tối thiểu, Chính phủ cũng cần có chính sách kiểm soát chỉ số giá và lạm phát, ổn định giá cả và các mặt hàng thiết yếu như giá sữa, xăng dầu, nhu yếu phẩm phục vụ nhu cầu cuộc sống của người lao động.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cảnh báo lừa đảo theo hình thức mới: Mạo danh hỗ trợ cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID
- ·Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Môn thứ 3 thi lớp 10 sẽ thay đổi hàng năm
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chếnh choáng' hay 'chuếnh choáng'?
- ·Hội thảo khoa học quốc gia về kinh tế chính trị
- ·Những cổ phiếu đáng chú ý ngày 22/11
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cân nhắc cho học sinh nghỉ tránh bão số 6
- ·40/40 dự án điện chuyển tiếp đề xuất giá tạm bằng 50% giá trần
- ·Trao 59 sổ tiết kiệm trị giá hơn 1,7 tỷ cho trẻ mồ côi ở Lào Cai do bão Yagi
- ·Tăng cường các biện pháp kỹ thuật trên đồng ruộng
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Sát sao' hay 'sát xao'?
- ·Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP.HCM
- ·Các nước cấm xuất khẩu gạo
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP.HCM
- ·Lịch thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
- ·Hoa Kỳ vẫn chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường
- ·Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?