【tỷ số bóng ngoại hạng anh】Đổi mới toàn diện chất lượng giáo dục
BPO - Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5-12-2011 của Bộ Chính trị “về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi,Đổimớitoagravendiệnchấtlượnggiaacuteodụtỷ số bóng ngoại hạng anh củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS và xóa mù chữ cho người lớn” (viết tắt là Chỉ thị 10), công tác phổ cập giáo dục và xóa mù chữ trên địa bàn huyện Đồng Phú đạt nhiều kết quả tích cực. Mạng lưới trường lớp phát triển đồng bộ ở các cấp học. Giáo dục mầm non, tiểu học và THCS phát triển ổn định. Từ đó tạo nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thực hiện thành công các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong tình hình mới.
Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng
Những năm qua, Đồng Phú luôn quan tâm thực hiện tốt công tác xóa mù chữ và chống mù chữ, đặc biệt chú trọng mở rộng đối tượng là người lớn và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Huyện đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ từ tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS đi học đúng độ tuổi, không bỏ học, đến việc lồng ghép dạy xóa mù chữ; đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở các xã vùng sâu. Đến nay, huyện cơ bản đã thực hiện xóa mù chữ và ngăn tái mù chữ ở người lớn; 11/11 xã, thị trấn đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1, trong đó 5 xã, thị trấn đạt mức độ 2. Bước đầu, huyện đã phân luồng học sinh sau THCS, giáo dục phổ thông gắn với dạy nghề.
Học sinh Trường THCS Tân Tiến đọc sách ở sân trường trong giờ ra chơi (ảnh chụp trước ngày 27-4-2021)
Cùng với đó, huyện đã đầu tư và tranh thủ huy động mọi nguồn lực để phát triển mạng lưới trường, lớp, nâng cấp cơ sở vật chất, bổ sung đồ dùng, thiết bị dạy và học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, phục vụ thiết thực công tác phổ cập giáo dục. Giai đoạn 2011-2021, toàn huyện đầu tư xây mới 321 phòng học và 95 phòng chức năng; sửa chữa 97 phòng học bị xuống cấp, hư hỏng; xây mới 3 trường mầm non, 1 trường THPT. Đến nay, hầu hết các trường đều có cơ sở vật chất đủ theo tiêu chuẩn quốc gia với 659 phòng học (không bao gồm các phòng học cấp THPT). Trong đó có 546 phòng học kiên cố, 113 phòng bán kiên cố, không còn tình trạng phòng học tạm. Toàn huyện có 9 trường đạt chuẩn quốc gia từ mầm non đến THCS.
Chăm lo phát triển nguồn nhân lực
Để nâng cao chất lượng giáo dục, huyện tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách đãi ngộ theo quy định và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý tham gia các lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Huyện cũng chú trọng công tác giáo dục mũi nhọn chất lượng cao, chăm lo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là học sinh DTTS hoàn cảnh khó khăn. Toàn huyện có 1.089 giáo viên, 85 cán bộ quản lý giáo dục và 205 nhân viên, trong đó 100% cán bộ quản lý trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên, 100% cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, hơn 80% giáo viên đạt trên chuẩn đào tạo; 100% giáo viên của ngành đạt chuẩn nghề nghiệp.
Huyện Đồng Phú hiện có 32 trường, trong đó có 11 trường mầm non, 5 trường tiểu học, 6 trường TH&THCS, 5 trường THCS, 1 trường THCS&THPT, 1 trường THPT, 3 trường mầm non tư thục và 1 trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên với hơn 22 ngàn học sinh, học viên; 11 cơ sở giáo dục mầm non tư thục. Ngoài ra, huyện còn có 11 trung tâm văn hóa, thể thao và học tập cộng đồng ở 11 xã, thị trấn. Đồng Phú đã được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; duy trì và giữ vững đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; huyện đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục THCS mức độ 1, trong đó 4/11 xã, thị trấn đạt chuẩn mức độ 2. |
Để tiếp tục thực hiện hiệu quả Chỉ thị 10, Đồng Phú xác định tăng cường hơn nữa sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở và sự tham gia tích cực của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục. Quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhất là ở vùng khó khăn, vùng đồng bào DTTS. Củng cố vững chắc và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau THCS. Phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kiên cố hóa trường, lớp học, trang thiết bị đảm bảo các điều kiện dạy học theo hướng đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn hiện nay.
(责任编辑:La liga)
- ·Cận cảnh hiện trường thảm khốc vụ rơi máy bay khiến hơn 100 người thiệt mạng tại Cuba
- ·Cần Thơ sẵn sàng tiếp nhận làn sóng dịch chuyển vốn FDI
- ·Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông tham gia Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ
- ·Quảng Ninh không để gián đoạn hoạt động sản xuất do thiếu lao động sau kỳ nghỉ tết
- ·Hiệp định CPTPP được ký kết: Thông điệp mạnh mẽ về quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng
- ·Thủ tướng phê duyệt đề án thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Khởi tố vụ án buôn lậu 44.000 tấn quặng của Công ty Bảo Nguyên
- ·Chống Covid
- ·Vụ hơn 1000 gói cà phê giả: Chủ cơ sở sản xuất khẳng định sản phẩm chỉ lưu hành nội bộ
- ·Thủ tướng phê duyệt đề án thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Tai nạn giao thông kinh hoàng tại Hà Tĩnh: Lời kể hãi hùng của nhân chứng
- ·Không được 50% cử tri tín nhiệm sẽ ra khỏi danh sách ứng cử ĐBQH
- ·Ngành chế biến gỗ đang dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh
- ·Trung ương thảo luận kỹ lưỡng về nhân sự Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XIII
- ·Bảo hiểm y tế: Hình thức bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho người dân không vì lợi nhuận
- ·Thủ tướng nhấn mạnh 4 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới
- ·Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Tân Uyên:Tăng trưởng tín dụng đạt 3,1%
- ·Khơi dậy sức sáng tạo, sự ủng hộ của nhân dân
- ·Nghệ An: Phát hiện kho hàng đông lạnh chứa 4.580 kg thực phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Hà Nội dừng hoạt động quán bar, karaoke, vũ trường từ 0h ngày 1/2