【nhận định trận verona】Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư
Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư. |
Trước đó tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) có thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác nhận Báo cáo kết quả giảm phát thải kỳ 1 vùng Bắc Trung Bộ. Theo đó, WB xác nhận kết quả giảm phát thải tạo ra từ báo cáo kỳ 1 đạt 16,21 triệu tấn carbon (CO2). Kết quả này đã đủ để chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2 theo thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) đã ký. Đơn giá theo thỏa thuận là 5 USD/tấn carbon, tương đương 51,5 triệu USD.
Sau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon theo ERPA đã ký, lượng giảm phát thải giai đoạn 2018-2019 của Việt Nam còn dư 5,91 triệu tấn carbon, Bộ NN&PTNT đề xuất cho phép chuyển nhượng 1 triệu tấn CO2 cho WB, theo ERPA đã ký với giá 5 USD/tấn, khoảng 95% kết quả chuyển nhượng này sẽ được chuyển giao lại cho Việt Nam.
Dự kiến hoàn thành thủ tục chuyển nhượng trước ngày 31/3/2024 nếu được Thủ tướng đồng ý.
Theo Bộ NN&PTNT, các địa phương và bộ đã đồng thuận phương án chuyển nhượng bổ sung lượng giảm phát thải cho WB. Bộ Tài chính và một số địa phương đề nghị xem xét về mức giá chuyển nhượng hoặc xem xét phương án chuyển nhượng cho đối tác khác ngoài WB.
Hiện nay, mức giá carbon trên thị trường tự nguyện thế giới dao động từ 2 - 4 USD/tấn CO2, trong đó mức giá carbon của lĩnh vực lâm nghiệp và sử dụng đất trên thế giới năm 2021 đạt 3,07 USD/tấn CO2. Theo trang carboncredits.com cập nhật và theo dõi thị trường các bon trên thế giới, mức giá carbon của hệ sinh thái tự nhiên ngày 5/3/2024 đạt 1,57 USD/tấn CO2.
Bộ NN&PTNT nhận thấy rằng kết quả giảm phát thải chuyển nhượng cho WB là kết quả tạo ra trong quá khứ (giai đoạn 2018-2019), nên rất khó có thể tìm kiếm các đối tác khác để thực hiện trao đổi, thương mại… Do vậy, việc xây dựng kế hoạch sử dụng đối với lượng giảm phát thải 4,91 triệu tấn carbon còn lại là cần thiết.
Ngày 21/3, WB cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB. Khoản chi trả này đã được chuyển cho Việt Nam do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon cho giai đoạn từ ngày 1/2/2018-31/12/2019. |
(责任编辑:La liga)
- ·Tai nạn giao thông ngày 14/5: Xe “điên” chạy tốc độ gần 100km/h gây tai nạn nghiêm trọng
- ·Vận chuyển pháo lậu bị phát hiện, người đàn ông lẻn vào nhà dân giả vờ ngủ
- ·Xác minh thông tin 1 công dân Việt Nam thiệt mạng trong vụ giẫm đạp tại Itaewon
- ·Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước chào đón Thái tử, Công nương Đan Mạch
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ ngay bất cập của Thông tư 48/2018/TT
- ·Tổng Bí thư chủ trì Hội nghị thực hiện nghị quyết Bộ Chính trị vùng Đông Nam Bộ
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Tinh giản biên chế bước đầu vẫn phải theo hướng giảm cơ học
- ·‘Số phận’ chiếc xe Ferrari gây tai nạn, trách nhiệm pháp lý người điều khiển xe
- ·6 điều cấm kỵ 'thổi bay' công sức nạp collagen cho da
- ·Kỷ luật nguyên trưởng phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM Nguyễn Đăng Nam
- ·Chế độ thai sản: Những điểm thay đổi trong năm 2018
- ·Đại biểu Quốc hội đề nghị tổng rà soát bằng thạc sĩ, tiến sĩ của cán bộ
- ·Nữ thiếu tá gây tai nạn khi say bị phạt 46 triệu đồng, tước giấy phép lái xe
- ·Bình Dương: Đẩy mạnh phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư và xác thực điện tử
- ·Đường TP.HCM chật cứng khi người dân đổ về trung tâm đón giao thừa
- ·Đại biểu Quốc hội: Mức sống tối thiểu không chỉ 'ngày 3 bữa, năm 2 bộ quần áo'
- ·Bộ Công an yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ các chuyến bay ‘giải cứu’
- ·'Hồ Chí Minh
- ·Kong Chro, Gia Lai: Bắt giữ xe container chở gần 50 m3 gỗ lậu, đề nghị khởi tố vụ án
- ·Nhiều cơ hội hợp tác sau chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng