会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số real sociedad】Cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để giữ chân các nhà khởi nghiệp!

【tỷ số real sociedad】Cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để giữ chân các nhà khởi nghiệp

时间:2024-12-23 17:59:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:434次

cai thien he sinh thai khoi nghiep de giu chan cac nha khoi nghiep

Khởi nghiệp tại Việt Nam hiện nay đang trở thành một phong trào phát triển mạnh mẽ và thu hút sự chú ý của không chỉ cộng đồng DN,ảithiệnhệsinhtháikhởinghiệpđểgiữchâncácnhàkhởinghiệtỷ số real sociedad các nhà đầu tư. Ảnh: S.T.

Nếu so sánh với các nước ASEAN, trong 12 chỉ số của hệ sinh thái khởi nghiệp, không có chỉ số nào của Việt Nam được đánh giá tốt hơn so với 4 nước Philippines, Indonesia, Thái Lan và Malaysia. Trong đó có 8 chỉ số kém hơn tất cả 4 nước nói trên.

Ông Võ Tân Thành, Phó Chủ tịch VCCI cho biết, khởi nghiệp tại Việt Nam hiện nay đang trở thành một phong trào phát triển mạnh mẽ và thu hút sự chú ý của không chỉ cộng đồng DN, các nhà đầu tư... Đặc biệt, Chính phủ Việt Nam đang có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ trong việc hình thành và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp toàn cầu (GEM) năm 2015-2016, cùng với đà phục hồi của nền kinh tế trong năm 2015, ngày càng có nhiều cơ hội để khởi nghiệp tại Việt Nam. Tỷ lệ người trưởng thành nhận thấy có cơ hội để bắt đầu một việc kinh doanh mới ở Việt Nam đã tăng vọt từ mức 39,4% năm 2014 lên 56,8% năm 2015, cao hơn mức bình quân của các nước trong khu vực Đông Nam Á. Kết quả này giúp Việt Nam xếp thứ 9 về nhận thức cơ hội khởi nghiệp năm 2015 trên tổng số 60 nền kinh tế trong bảng xếp hạng GEM.

Báo cáo cũng cho thấy, chỉ số lo sợ thất bại khi kinh doanh của người Việt Nam mặc dù đã giảm từ 50,1% năm 2014 xuống còn 45,6% trong năm 2015, nhưng tỷ lệ này vẫn được đánh giá là còn khá cao. Nghiên cứu GEM đã chỉ ra rằng, ở các quốc gia càng phát triển, người dân càng thận trọng hơn khi tham gia vào kinh doanh, chính vì vậy sự lo sợ thất bại gây cản trở nhiều hơn ở các nước này. Tuy nhiên, với một quốc gia đang phát triển ở giai đoạn đầu, tỷ lệ lo sợ thất bại khi kinh doanh của Việt Nam vẫn ở mức cao hơn so với các quốc gia cùng trình độ phát triển. Lo sợ thất bại chính là một trong những rào cản quan trọng khiến nhiều người chưa bắt tay vào khởi sự kinh doanh dù đã nhận thấy có cơ hội kinh doanh. Theo TS Lương Minh Huân, Phó viện trưởng Viện Phát triển DN- VCCI, để có thể giúp người dân vượt qua rào cản này, ngoài việc cải thiện môi trường kinh doanh thì Việt Nam cần phải có các giải pháp để nâng cao khả năng kinh doanh cho người dân. Kết quả nghiên cứu GEM 2015 đã cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa khả năng kinh doanh và sự lo sợ thất bại. Ở các quốc gia mà tỷ lệ người dân cảm thấy có khả năng kinh doanh cao thì tỷ lệ người lo sợ thất bại trong kinh doanh thường thấp.

Một điểm đáng lưu ý nữa trong báo cáo của GEM là tỷ lệ người có ý định khởi sự kinh doanh ở Việt Nam là 22,3%, xếp thứ 23 trong tổng số 60 quốc gia tham gia báo cáo. Tỷ lệ này kém xa so với mức trung bình của các nước cùng trình độ phát triển với Việt Nam. Điều này cho thấy, cần phải có chính sách khuyến khích khởi nghiệp, nhất là thông qua việc đào tạo nhân lực, trang bị kiến thức khởi sự kinh doanh cho người trưởng thành ở Việt Nam. Đặc biệt, các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đa phần không mang tính đổi mới ở cả các hoạt động kinh doanh đang trong giai đoạn khởi nghiệp và các hoạt động kinh doanh đã ổn định. Chỉ 16,5% hoạt động kinh doanh trong giai đoạn khởi nghiệp ở Việt Nam được coi là có tính tính sáng tạo, xếp vị trí 50/60 nền kinh tế trong năm 2015, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước cùng trình độ phát triển. Cụ thể, so với các nước trong khu vực ASEAN, tính sáng tạo của các hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam thấp hơn Philippines (hạng 16/60), Thái Lan (hạng 42/60) và Indonesia (hạng 46/60).

Các chuyên gia cũng đánh giá, hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam năm 2015 hầu như không thay đổi nhiều so với 2 năm trước đó cả về mức độ và thứ tự xếp hạng của các chỉ số. Trong 12 chỉ số về hệ sinh thái khởi nghiệp, có tới 9 chỉ số bị đánh giá dưới mức trung bình, trong đó 3 vị trí cuối cùng lần lượt là chương trình hỗ trợ của Chính phủ, tài chính cho kinh doanh và giáo dục về kinh doanh ở bậc phổ thông. Đáng chú ý, đây cũng là 3 chỉ số có sự khác biệt rõ nét nhất trong giai đoạn 2013-2015, nhưng sự khác biệt này lại theo hướng tiêu cực. Theo đó, 3 chỉ số này đang có xu hướng kém đi trong 3 năm qua. Theo các chuyên gia, sự suy giảm này không hẳn vì các yếu tố này kém đi qua các năm mà cho thấy kỳ vọng về một sự cải thiện của các chỉ số này đã không được đáp ứng.

Nếu so sánh với các nước ASEAN, trong 12 chỉ số của hệ sinh thái khởi nghiệp, không có chỉ số nào của Việt Nam được đánh giá tốt hơn so với 4 nước Philippines, Indonesia, Thái Lan và Malaysia. Trong đó có 8 chỉ số kém hơn tất cả 4 nước nói trên. Theo VCCI, Việt Nam cần có những giải pháp để cải thiện các chỉ số trong hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy các hoạt động khởi sự và kinh doanh, theo kịp sự phát triển của các nước ASEAN, nhất là khi cộng đồng kinh tế ASEAN đã được thành lập. Nếu không có những biện pháp cải thiện kịp thời hệ sinh thái khởi nghiệp, sẽ dẫn tới tình trạng các nhà đầu tư và các nhà khởi nghiệp lựa chọn các quốc gia như Singapore hay Malaysia, nơi có hệ sinh thái khởi nghiệp tốt hơn, để tiến hành các hoạt động khởi nghiệp, thay vì có thể làm ở Việt Nam.

Từ thực tiễn nêu trên, TS. Lương Minh Huân cho rằng, để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thông qua việc ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ bỏ các rào cản, xây dựng lại lòng tin cho người kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần tiếp tục cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp và phát triển kinh doanh tại Việt Nam như xây dựng các chương trình giảng dạy ở bậc phổ thông theo hướng đào tạo kỹ năng sáng tạo, độc lập và khả năng làm việc nhóm. Nhà nước cũng cần có cơ chế khuyến khích phát triển các mô hình tư nhân về khởi nghiệp, khuyến khích chuyển đổi hộ kinh doanh phát triển thành DN; hoàn thiện mạng lưới các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thông qua phát triển các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân, các hiệp hội DN.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Nỗi sầu khôn tả của kẻ “tặng” người yêu 22 nhát dao
  • Chỉ số huyết áp cao bao nhiêu thì cần uống thuốc?
  • Nghiên cứu việc mở lại đường bay quốc tế
  • “Liều thuốc” kịp thời cho doanh nghiệp trong đại dịch
  • Ông Nguyễn Xuân Phúc thôi chức Chủ tịch nước
  • Nhập khẩu hơn 78 tỷ USD, gần 29% hàng Trung Quốc
  • Đối mặt khó khăn kép, thị trường hồ tiêu tiếp tục u ám
  • Đề xuất miễn, giảm phí bảo trì đường bộ cho doanh nghiệp vận tải
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 03/10: Vàng nhẫn tăng lên trên 83 triệu đồng
  • Bỏ một thói quen làm giảm 40% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
  • Biểu hiện của bệnh sa sút trí tuệ không được chẩn đoán
  • Giải pháp để nhanh tái đàn?
  • Giá heo hơi hôm nay 24/10/2023: Bất ngờ đảo chiều, tăng khắp nơi
  • Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu gạo