【kết quả trận pumas unam】Quốc hội bàn việc gia nhập Công ước chống tra tấn
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trình bày Tờ trình về việc phê chuẩn Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo,ốchộibànviệcgianhậpCôngướcchốngtratấkết quả trận pumas unam vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người.
Ngày 23/10 tại Hội trường Quốc hội, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trình bày Tờ trình về việc phê chuẩn Công ước trên.
Theo Tờ trình, Việt Nam tuyên bố không áp dụng trực tiếp các quy định của Công ước. Việc thực hiện các quy định của Công ước sẽ theo nguyên tắc Hiến pháp và pháp luật thực định của Việt Nam trên cơ sở thỏa thuận hợp tác song phương hoặc đa phương với nước khác và nguyên tắc có đi, có lại.
Việt Nam không coi Công ước là cơ sở pháp lý trực tiếp để dẫn độ (như quy định tại Khoản 2, Điều 8 của Công ước này). Việc dẫn độ sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam trên cơ sở Hiệp định về dẫn độ mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại.
Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo một số vấn đề về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc.
Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo một số vấn đề về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Trần Văn Hằng nhận định Công ước phù hợp với chủ trương, chính sách của Việt Nam, phù hợp với quy định của Hiến pháp mới, trong đó khẳng định mọi người có quyền không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Tuy nhiên, theo báo cáo thẩm tra, Công ước có một số nội dung chưa được quy định trong văn bản pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành. Cụ thể, pháp luật Việt Nam chưa có quy định về tội danh “tra tấn” như tại Điều 1 Công ước; chưa có quy định về từ chối dẫn độ đối với người có nguy cơ bị tra tấn, chưa quy định cụ thể việc bồi thường tổn thất cho nạn nhân bị tra tấn... Các nội dung này đã được Chính phủ giao Bộ Công an nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung vào Bộ luật Hình sự (sửa đổi) và Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi).
Ủy ban Đối ngoại kiến nghị sửa Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1999 với quy định bổ sung về tội danh tra tấn; sửa quy định về tội dùng nhục hình, tội bức cung và một số hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm con người có thể bị coi là tra tấn; bổ sung quy định về dẫn độ đối với tội phạm tra tấn; đẩy nhanh tiến độ xây dựng luật tạm giữ, tạm giam…
Trước đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng trình bày Tờ trình về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật.
Theo đó, Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền của người khuyết tật là một trong những điều ước quốc tế quan trọng của Liên Hợp Quốc về nhân quyền. Công ước đề cập các quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật cũng như nghĩa vụ của quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thúc đẩy thực hiện các quyền này.
Đến nay trên thế giới đã có 158 quốc gia ký Công ước, trong đó có 150 quốc gia đã phê chuẩn Công ước này. Trong khối ASEAN, hiện có 8 quốc gia đã phê chuẩn Công ước, 2 quốc gia đã ký nhưng chưa phê chuẩn là Việt Nam và Brunei.
Việc phê chuẩn Công ước không chỉ đúng với xu thế chung của thế giới mà còn góp phần nêu cao vị thế và vai trò thành viên có trách nhiệm của Việt Nam đối với Liên Hợp Quốc, cũng như khẳng định chính sách đúng đắn của Nhà nước ta đối với người khuyết tật.
Với các nội dung này, Quốc hội sẽ dành thời gian thảo luận và biểu quyết thông qua việc phê chuẩn các Công ước vào cuối kỳ họp.
Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Vua côn tay' Yamaha Exciter 155 VVA ra mắt: Nâng cấp từ thiết kế đến trang bị, động cơ
- ·Sôi nổi chương trình tập huấn kỹ năng an toàn giao thông
- ·Hơn 150 triệu đồng thực hiện chương trình “Dân vận khéo
- ·Hoàn thiện hạ tầng để phát triển nhanh, bền vững
- ·Dịch bệnh khiến chợ Đồng Xuân vắng vẻ, nhiều ki ốt đóng cửa
- ·Tấm lòng của ông giáo già vùng biên
- ·Nông dân đa tài
- ·Tổng đài 1022 Bình Phước đã xử lý 12.263 lượt yêu cầu hỗ trợ
- ·Doanh nghiệp đóng cửa vì Covid
- ·Bàn giao nhà chữ thập đỏ cho ngư dân nghèo tỉnh Bình Thuận
- ·Đặc sản mật ong Bạc hà của Hà Giang bị hàng Trung Quốc trà trộn và cách nhận biết
- ·Đường dây nóng phản ánh việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý
- ·Kích cầu tiêu dùng tiếp sức doanh nghiệp
- ·Mức hưởng BHYT khi khám chữa bệnh đúng tuyến và trái tuyến
- ·Vì sao nhiều nhà đầu tư chứng khoán bị phạt tiền nặng?
- ·Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh kiểm tra lực lượng, phương tiện phòng chống thiên tai
- ·Triển khai tốt chương trình cho vay tín dụng học sinh, sinh viên
- ·Lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở năm 2022 là 4,8%/năm
- ·Vì sao công ty CP cơ khí và kết cấu Sóc Sơn bị cưỡng chế hóa đơn?
- ·Bình Phước: Thêm 36 tấn hàng hóa hỗ trợ đồng bào miền Bắc