【soi kèo getafe vs】“Chướng ngại vật” tại Dự án Cao tốc Hòa Liên
Khó khăn trong giải phóng mặt bằng
TheướngngạivậttạiDựánCaotốcHòaLiêsoi kèo getafe vso Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Đà Nẵng, đến cuối năm 2023, đầu năm 2024 mới có các văn bản pháp lý liên quan để đủ cơ sở triển khai công tác thu hồi đất, thực hiện giải phóng mặt bằng Dự ánCao tốc Hòa Liên - Túy Loan.
Cụ thể, đến ngày 3/4/2024, Bộ Giao thông - Vận tải có ý kiến về việc sẽ bố trí đủ kinh phí để chi trả các trường hợp đất bị ảnh hưởng (gồm phạm vi đất xen kẹp giữa tuyến chính và đường gom song hành) được UBND TP. Đà Nẵng phê duyệt trong phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của Dự án.
Trong khi đó, Dự án Hoàn thiện tuyến đường gom dọc hai bên đường tránh Nam hầm Hải Vân phải khớp nối quy hoạch với Dự án Cao tốc Hòa Liên - Túy Loan. “Nhiều trường hợp một hộ giải tỏa cho hai dự án, cần thực hiện giải tỏa một lần”, ông Võ Nguyên Chương, Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Đà Nẵng cho hay.
Tháng 9/2023, UBND TP. Đà Nẵng có chủ trương cho triển khai Dự án Hoàn thiện tuyến đường gom dọc hai bên đường tránh Nam hầm Hải Vân, nhưng đến tháng 1/2024 mới có thửa đất dự án để triển khai lập hồ sơ bồi thường. Đến ngày 14/12/2023, HĐND TP. Đà Nẵng ban hành Nghị quyết số 95/NQ-HĐND về chấp nhận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với dự án này tại xã Hòa Sơn, Hòa Nhơn và Nghị quyết số 93/NQ-HĐND thông qua danh mục công trình, dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng năm 2024 của TP. Đà Nẵng.
“Do đó, Hội đồng Bồi thường hỗ trợ và tái định cư dự án nhận hồ sơ từ tháng 5/2023, nhưng thực tế phải đến đầu năm 2024 mới đủ các cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện công tác giải tỏa bồi thường, thu hồi đất của Dự án”, ông Chương nêu thực tế.
Đà Nẵng còn gặp khó khăn khi khối lượng hồ sơ giải tỏa rất lớn, vừa thực hiện Dự án Cao tốc Hòa Liên - Túy Loan, vừa thực hiện Dự án Hoàn thiện tuyến đường gom dọc hai bên đường tránh Nam hầm Hải Vân, lên tới gần 2.000 hồ sơ. Trong khi đó, một hồ sơ giải tỏa phải lập thủ tục 2 lần do cung cấp thửa đất hai thời điểm khác nhau. Vì vậy, công tác giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều vướng mắc.
Theo ông Chương, khó khăn lớn nhất là thiếu đất để bố trí tái định cư. Có khoảng 272 hồ sơ cần bố trí tái định cư, với khoảng 792 lô đất tái định cư (Dự án Cao tốc Hòa Liên - Túy Loan 630 lô và Dự án Hoàn thiện tuyến đường gom dọc hai bên đường tránh Nam hầm Hải Vân 162 lô). Nhưng vẫn còn nhiều khu đất tái định cư chưa có đất thực tế, các khu tái định cư mới vẫn đang thực hiện các bước để triển khai.
Do đó, việc vận động các hộ giải tỏa đất ở và các hộ có nhà ở gặp rất nhiều khó khăn. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Đà Nẵng, địa bàn xã Hòa Sơn không có đất tái định cư bố trí tại chỗ, UBND TP. Đà Nẵng có chủ trương bố trí tái định cư tại các khu vực lân cận. Tuy nhiên, các hộ dân trên địa bàn xã Hòa Sơn đa phần là người công giáo, có nguyện vọng bố trí tái định cơ tại chỗ để thuận lợi trong sinh hoạt và tín ngưỡng tôn giáo.
Quyết liệt giải phóng mặt bằng
Xác định công tác giải phóng mặt bằng Dự án Cao tốc Hòa Liên - Túy Loan là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm và cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Ban Thường vụ Huyện ủy Hòa Vang đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội từ huyện đến xã tập trung thực hiện quyết liệt công tác giải phóng mặt bằng của Dự án.
Ban Thường vụ Huyện ủy Hòa Vang đã thành lập 3 Tổ công tác phụ trách đối với 3 xã, thường xuyên phối hợp, hỗ trợ, tuyên truyền, vận động nhân dân bàn giao mặt bằng đối với những hồ sơ còn lại. Cùng với đó, UBND huyện thành lập 3 Tổ công tác giải phóng mặt bằng. Tại 3 xã Hòa Sơn, Hòa Liên, Hòa Nhơn, mỗi xã cũng thành lập 1 tổ công tác do Chủ tịch UBND xã làm Tổ trưởng và mời Thường trực Đảng ủy xã và các ban, ngành, đoàn thể tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân bàn giao mặt bằng.
UBND huyện Hòa Vang tập trung chỉ đạo Ban Giải phóng mặt bằng huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các ngành, địa phương liên quan rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thẩm định pháp lý, sớm tham mưu ban hành các quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chi tiết để có cơ sở tiếp dân, giải quyết các kiến nghị, hỗ trợ theo thẩm quyền.
“Với các trường hợp đã tiếp dân nhiều lần, giải quyết thỏa đáng các chính sách theo quy định, nhưng vẫn không chấp hành chủ trương, thì thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu hồi đất theo quy định”, UBND huyện Hòa Vang thông tin.
Với các nội dung vướng mắc vượt thẩm quyền, UBND huyện báo cáo UBND TP. Đà Nẵng, các sở, ngành liên quan hỗ trợ giải quyết kịp thời để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng của Dự án.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng chỉ đạo: Hành vi nâng giá bán điện cho công nhân thuê trọ phải xử phạt 7
- ·Bài 2: ADJ Việt Nam và nhiều doanh nghiệp thay đổi kết quả tràn lan, ai chịu trách nhiệm?
- ·Phong tỏa tài sản liên quan đến ông Trần Bắc Hà tại Bình Định
- ·Doanh nghiệp Azerbaijan
- ·Giá dứa xuống thấp kỉ lục: Nông dân than trời, người Hà Nội đội nắng nóng giải cứu
- ·Hiểm họa ô nhiễm nhựa
- ·Chiêu lừa đổi tiền trên Facebook
- ·Hậu quả nặng nề của rượu, bia không gì bù đắp được
- ·Ông Nguyễn Duy Thành: 'Trên 50% chung cư ở TP.HCM có nguy cơ hỏa hoạn'
- ·Tuyến đường sắt Bắc
- ·Thiếu tướng Tô Ân Xô tiếp quản chức Giám đốc Công an tỉnh Bắc Giang
- ·Bộ trưởng gửi thư chúc mừng 25 năm Cục Quản lý công sản
- ·Yếu tố nào giúp xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 618 tỷ USD vào năm 2030?
- ·Đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đến các thị trường giá trị cao
- ·PV GAS hướng đến hội nhập quốc tế trong lĩnh vực LNG
- ·Lãnh đạo huyện Sóc Sơn nói gì về sai phạm đất đai tại Việt phủ Thành Chương và nhà ca sỹ Mỹ Linh?
- ·Bước vào và bước ra
- ·Vượt 230 tỷ USD, kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn giảm 40 tỷ USD so với cùng kỳ
- ·Zalo và hàng loạt báo điện tử bị ‘sập’ do mất điện: Điện lực đã thông báo trước
- ·Lào Cai và Yên Bái sử dụng hiệu quả vốn vay nước ngoài