【tỷ lệ bóng đá quốc tế】Tháng 11, xuất khẩu rau quả quay đầu giảm “sốc”
Xuất khẩu tuần 13/11-19/11:Xuất khẩu rau quả sẽ đạt kỷ lục 5 tỷ USD,sốctỷ lệ bóng đá quốc tế sắn lọt “CLB xuất khẩu tỷ USD” Xuất khẩu rau quả Việt và nỗi lo "gót chân A-sin" |
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, sở dĩ xuất khẩu rau quả giai đoạn cuối năm giảm mạnh do mặt hàng chủ lực là sầu riêng đã qua thời điểm chính vụ. Trong khi đó, mặt hàng này đóng góp lớn nhất vào kim ngạch của ngành hàng rau quả.
Trái dưa hấu sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc (Ảnh: Báo Quảng Nam điện tử) |
Dù sụt giảm kim ngạch trong tháng 11, nhưng tính chung 11 tháng xuất khẩu rau quả vẫn tăng trưởng hết sức ấn tượng.
Tính chung 11 tháng, xuất khẩu rau quả đạt gần 5,2 tỷ USD, tăng tới 70,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có tốc độ tăng trưởng ấn tượng nhất.
Đáng chú ý, dù chưa hết năm nhưng kim ngạch xuất khẩu rau quả đã lập kỷ lục khi lần đầu tiên cán mốc 5 tỷ USD.
Về thị trường xuất khẩu, Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí số 1 với kim ngạch đạt hơn 3,4 tỷ USD (tính hết tháng 11), tăng tới 149% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng thêm hơn 2 tỷ USD) và chiếm khoảng 65,4% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của các nước.
Trong thời điểm cuối năm, thêm một tin vui với ngành hàng rau quả khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Việt Nam) và Tổng cục Hải quan (Trung Quốc) vừa ký kết Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả dưa hấu tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc. Nghị định thư là bước thúc đẩy xuất khẩu chính ngạch sản phẩm nông nghiệp truyền thống này của Việt Nam và chuẩn hóa các quy định về xuất khẩu nông sản giữa hai nước.
Theo các dự báo, đến năm 2025, dung lượng thị trường sầu riêng của Trung Quốc có thể đạt 20 tỷ USD và cả thế giới là 28,6 tỷ USD. Mức độ tăng trưởng của ngành sầu riêng thế giới trong giai đoạn 2019 - 2025 được dự báo khoảng 7,2%/năm. Như vậy, thời gian tới, thị trường tiêu thụ sầu riêng vẫn rất tốt. Do vậy, Hiệp hội Rau quả Việt Nam khuyến cáo bà con tính đến yếu tố bền vững, tăng cường chất lượng về sản phẩm và về giống.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, ngành rau quả nước ta vẫn đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức khi ngày càng nhiều nước dựng nên các hàng rào kỹ thuật.
Mới đây, Thái Lan đã nâng tiêu chuẩn sầu riêng xuất khẩu, cụ thể là tăng độ khô của cơm sầu riêng từ 32% lên 35% và thực hiện giám sát từng lô hàng để đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu đề ra. Điều này đặt ra nhiều thách thức cho nông dân trồng sầu riêng và doanh nghiệp Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Parader chairs Central Military Commission’s 12th conference
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng hồi lại và phân hóa
- ·Lãi suất phát hành trái phiếu chính phủ tăng tại kỳ hạn 10 năm và 15 năm
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng vẫn giảm điểm, thanh khoản nhích tăng nhẹ
- ·Mẹ và biển
- ·Thủ tướng ra công điện về việc tập trung ứng phó bão số 2 và mưa lũ
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với tâm huyết xây dựng đội ngũ trí thức
- ·Bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới
- ·Gái trẻ thành phố thua sao được bà vợ già ở quê
- ·Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư kính mến!
- ·Thanh niên chăm sóc các công trình ghi công liệt sĩ
- ·Vụ sạt lở đất nghiêm trọng tại Hà Giang: Tìm thấy thêm thi thể 2 nạn nhân
- ·Xây dựng Bình Dương ACC xin hoãn chi trả cổ tức 2022
- ·Đoàn kết, sáng tạo, quyết thắng
- ·Biển ô nhiễm, dân kêu khổ
- ·TP. Huế công nhận 5 phường đạt chuẩn đô thị văn minh
- ·Bộ Chính trị đề nghị kỷ luật cựu Bí thư Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến
- ·Tội phạm công nghệ cao: Chủ động đi trước để đấu tranh hiệu quả
- ·Sản lượng lúa năm 2024 ước đạt hơn 3,1 triệu tấn
- ·Tập đoàn Cao su Việt Nam dự kiến chi 1.400 tỷ đồng trả cổ tức năm 2022