【tin chuyển nhượng bayern】Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là gì?
Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24,ạnmứctrảtiềnbảohiểmtiềngửilàgìtin chuyển nhượng bayern Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Cụ thể, điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định, hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm do Thủ tướng quy định theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Theo quy định này, trường hợp tổng số dư tiền gửi của một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lớn hơn hạn mức trả tiền bảo hiểm thì khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của người đó (bao gồm tiền gốc và tiền lãi) tối đa sẽ bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Hiện nay, theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.
Có được chi trả toàn bộ số tiền gửi?
Theo quy định tại Điều 188 Luật Các tổ chức tín dụng 2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7, sau khi phương án phá sản được phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng quyết định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền, tối đa bằng số tiền gửi của cá nhân được bảo hiểm tại tổ chức tín dụng.
Như vậy, với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 thì bên cạnh hạn mức trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng, trong từng trường hợp cụ thể, Ngân hàng Nhà nước có thể trình Thủ tướng quyết định chi trả toàn bộ cho người gửi tiền.
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một chiếc "áo giáp" bảo vệ tiền bạc của bạn khi gửi vào ngân hàng. Giả sử ngân hàng nơi bạn gửi tiền gặp khó khăn, không đủ khả năng trả lại tiền cho bạn thì chính bảo hiểm sẽ đứng ra bồi thường một phần hoặc toàn bộ số tiền đó.
Để được hưởng bảo hiểm tiền gửi, bạn cần đảm bảo rằng tiền gửi của mình là bằng đồng Việt Nam và được thực hiện tại một ngân hàng tham gia chương trình bảo hiểm tiền gửi (hiện nay, hầu hết các tổ chức tín dụng trong nước đều có bảo hiểm tiền gửi). Các hình thức tiền gửi như tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi đều được bảo hiểm.
Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản tiền gửi đều được bảo hiểm. Tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc tiền gửi của các tổ chức thường không được bảo hiểm. Thời gian để nhận được tiền bồi thường cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp.
Hạo Nhiên(tổng hợp)(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bạn đọc đã tiếp sức cho con tôi
- ·HĐND Hải Dương, Tuyên Quang thông qua nhiều nội dung quan trọng
- ·Vietjet ký kết thỏa thuận giá trị với các doanh nghiệp hàng đầu Thụy Sỹ
- ·Đồng Nai triển khai thành công ứng dụng thuế điện tử eTax
- ·Bẫy bầu chồng chưa cưới, tôi đau lòng chứng kiến cảnh tượng không ngờ
- ·Nhiều công trình, hoạt động dầu khí cán đích
- ·Tiếp tục làm rõ vụ buôn lậu hơn 8 tấn vảy tê tê từ châu Phi về cảng Hải Phòng
- ·Dự thảo Luật Quản lý thuế: Khoanh nợ sẽ giảm chi phí quản lý, giảm nhân lực
- ·Cha mẹ nghèo loay hoay tìm cách cứu con ung thư máu
- ·Đảm bảo kiểm soát chặt dịch bệnh khi giải quyết thủ tục XNK hàng hóa
- ·Điều kiện để thành lập doanh nghiệp chế xuất
- ·Vua Nệm dành món quà giá trị tri ân chủ mặt bằng giữa dịch Covid
- ·Hải quan Vĩnh Phúc chủ động, cảnh giác phòng, chống dịch Covid
- ·Nhiều công trình, hoạt động dầu khí cán đích
- ·Chồng ở nước ngoài, làm sao đòi tiền cấp dưỡng?
- ·Lạng Sơn: Trung Quốc tạm dừng thông quan hàng hoá do dịch Corona
- ·Cảm nhận thủ tục xuất nhập cảnh, hoàn thuế ở xứ sở Kim Chi
- ·Tỷ giá USD, Euro ngày 27/11: USD giảm từ đỉnh cao 16 tháng
- ·Mẹ nghèo thập tử nhất sinh, con bỏ dở đại học?
- ·Hải quan Quảng Ninh nỗ lực ngăn virus corona