【xếp hạng thổ nhĩ kỳ】Thu hồi hàng chục nghìn tỷ đồng từ các vụ án tham nhũng, kinh tế
Tòa án nhân dân tối cao thông tin chính thức về 3 cơ sở nhà đất | |
Tranh luận "nảy lửa" trên nghị trường về niềm tin vào công tác tư pháp | |
Quốc hội thông qua Nghị quyết về công tác tư pháp |
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình trình bày Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của TAND tối cao. |
Nghiêm khắc với người chủ mưu
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, sáng nay 25/3, Quốc hội đã nghe Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) tối cao Nguyễn Hòa Bình báo cáo công tác của các tòa án trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) tối cao Lê Minh Trí báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV của Viện trưởng Viện KSND tối cao; bà Lê Thị Nga, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội báo cáo thẩm tra về hai báo cáo trên.
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, hệ thống TAND đã hoàn thành nhiệm vụ, xét xử đạt và vượt các chỉ tiêu, yêu cầu quan trọng Quốc hội giao với chất lượng cao.
Theo đó, các tòa án đã thụ lý 2.433.631 vụ việc, đã giải quyết được 2.375.983 vụ việc, đạt tỷ lệ 97,6% (so với nhiệm kỳ trước, thụ lý tăng 624.551 vụ việc, đã giải quyết tăng 594.573 vụ việc). Chất lượng xét xử tiếp tục được bảo đảm và có nhiều tiến bộ.
Đáng chú ý, thực hiện chỉ đạo của Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương, các tòa án đã đưa ra xét xử nghiêm 7.463 vụ án tham nhũng, chức vụ, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp với 14.540 bị cáo và áp dụng hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Nhiêm khắc đối với người chủ mưu, cầm đầu, lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản của nhà nước; đã áp dụng các biện pháp thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để thu hồi hàng chục nghìn tỷ đồng theo đúng quy định của pháp luật..
Về công tác của Viện KSND, Viện trưởng Viện KSND Tối cao Lê Minh Trí xác định chống oan, sai và chống bỏ lọt tội phạm là nhiệm vụ xuyên suốt, quan trọng hàng đầu của các đơn vị nghiệp vụ.
Trong nhiệm kỳ, toàn ngành đã kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết 561.174 nguồn tin về tội phạm; qua kiểm sát đã ban hành hơn 220.000 văn bản yêu cầu cơ quan điều tra kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm; đồng thời, trực tiếp kiểm sát gần 4.900 cuộc tại cơ quan điều tra; đã yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố hơn 3.000 vụ án, tăng 64%...
Còn hủy án, sửa án do nguyên nhân chủ quan
Trình bày báo cáo thẩm tra đối với ngành Kiểm sát, Chủ nhiệm Lê Thị Nga cho biết, Viện KSND các cấp đã kiểm sát 100% các vụ án hình sự ngay từ khi khởi tố; kéo giảm tỷ lệ oan, sai trong giai đoạn điều tra. Tỷ lệ truy tố đúng thời hạn, truy tố đúng tội danh qua các năm đều đạt 99,9%, vượt chỉ tiêu của Quốc hội.
Toàn cảnh phiên họp Quốc hội sáng ngày 25/3 |
Tuy nhiên, vẫn còn để xảy ra các trường hợp bị oan trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố có liên quan đến trách nhiệm của Viện KSND. Số vụ tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung mà viện kiểm sát chấp nhận còn khá lớn.
Trong đó, có nhiều trường hợp tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố tội phạm mới, người phạm tội mới, phản ánh chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra trong các vụ án này còn chưa đáp ứng yêu cầu.
Đối với ngành tòa án, báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp do bà Lê Thị Nga trình nêu rõ: Trong cả nhiệm kỳ, chưa phát hiện trường hợp nào kết án oan người vô tội. Hình phạt mà tòa án áp dụng cơ bản nghiêm minh, đúng pháp luật.
Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan đạt chỉ tiêu của Quốc hội (không quá 1,5%) và giảm dần qua các năm; đã đưa ra xét xử nghiêm minh, kịp thời các vụ án tham nhũng, chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm tăng tỷ lệ thu hồi tài sản.
Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp phải hủy, sửa án do nguyên nhân chủ quan. Một số trường hợp áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng, quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, cho hưởng án treo chưa chính xác.
Về công tác giải quyết, xét xử các vụ việc dân sự (bao gồm các vụ việc dân sự, hôn nhân – gia đình, kinh doanh – thương mại, lao động), Ủy ban Tư pháp nhận thấy, số lượng vụ việc dân sự thụ lý tăng cao so với nhiệm kỳ trước và tính chất ngày càng phức tạp, song tỷ lệ giải quyết án vượt 19,3% so với chỉ tiêu của Quốc hội. Hầu hết các vụ án đưa ra xét xử đều trong thời hạn luật định, đến ngày 30/9/2020, chỉ còn 56 vụ án để quá thời hạn.
Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan đạt chỉ tiêu của Quốc hội (không quá 1,5%) và giảm dần qua các năm; giảm mạnh các bản án tuyên không rõ, khó thi hành; cơ bản làm tốt công tác hòa giải.
“Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp phải hủy, sửa án do nguyên nhân chủ quan. Một số vụ án kinh doanh thương mại, giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp thời gian giải quyết còn dài. Có trường hợp sau khi tuyên án, đương sự phản ứng bức xúc với kết quả xét xử”, Chủ nhiệm Lê Thị Nga nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Ai “bôi bẩn” các tuyến đường ?
- ·Bị “khóa” thẻ xe vì nhùng nhằng chuyện đóng tiền?
- ·Đưa Luật Đất đai vào cuộc sống: Gỡ vướng quy định chuyển đổi đất rừng
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Thị trấn Chũ (Bắc Giang)
- ·Phố hàng rong trên đường Bạch Đằng nhận được sựquan tâm của người dân
- ·Doanh nghiệp địa ốc ngoại thoát ly vốn ngân hàng
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Khắc phục bất cập hạ tầng giao thông trên quốc lộ 1K: Chủ đầu tư “phớt lờ” kiến nghị của địa phương
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·“Đỏ mắt” tìm mua căn hộ vừa túi tiền
- ·Liên quan đến khiếu nại cấp phép xây cầu cho người đã chết: Tạm dừng thi công công trình
- ·Rất cần thiết thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Phú Yên có 1 sàn giao dịch bất động sản còn hoạt động
- ·Doanh nghiệp địa ốc đón “sóng hồi” trong những tháng cuối năm
- ·Hải Phòng hóa giải “cơn khát” nhà ở xã hội
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Doanh nghiệp môi giới bất động sản quay cuồng trong áp lực