【trực tiếp bóng đá ngày mai】Lạc quan với tình hình kinh tế; nợ công vẫn an toàn
Thực trạng nợ công
Trong thời gian qua,ạcquanvớitìnhhìnhkinhtếnợcôngvẫnantoàtrực tiếp bóng đá ngày mai các chỉ số về nợ công, nợ chính phủ và nợ quốc gia (như: tỷ lệ nợ công và nợ chính phủ/GDP; tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chính phủ từ cân đối ngân sách nhà nước (NSNN)/so với tổng thu NSNN vẫn trong giới hạn Quốc hội cho phép, nhưng đứng trước những thách thức (nợ công không quá 65% GDP); nợ chính phủ và nợ quốc gia không quá 50% GDP; đảm bảo trả đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ nợ đến hạn, không phát sinh nợ xấu; cơ cấu các khoản nợ vay trong nước tăng góp phần giảm phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài (tỷ trọng dư nợ trong nước của Chính phủ đã tăng từ 40,3%/năm 2010 lên 54,5% năm 2014; nợ nước ngoài giảm tương ứng từ 59,7 xuống 45,5% và năm 2014).
Về sử dụng tiền vay, qua tổng kết, chúng tôi thấy rằng, vay nợ đầu tư 98,1%; hoàn trả nợ ngân sách 1,4%; vay chi sự nghiệp 0,4%.
Những tồn tại và hạn chế
Về thể chế, Luật đã quy định nợ công bao gồm: Nợ Chính phủ (bao gồm cả các khoản Chính phủ vay về cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vay lại); Nợ được Chính phủ bảo lãnh (bao gồm các khoản Chính phủ bảo lãnh cho DNNN vay vốn trong và ngoài nước); và nợ chính quyền địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số ý kiến về phạm vi của nợ công, đề nghị phải tính vào nợ công cả khoản nợ của DNNN, các khoản nợ chi của NSNN.
Dư nợ công tăng nhanh, đến cuối năm 2015 đã sát với giới hạn được Quốc hội phê duyệt. Cơ cấu nợ chưa thực sự bền vững, mặc dù cơ cấu các khoản vay trong nước đã tăng lên trong những năm gần đây; nhưng các khoản vay trong nước chủ yếu là ngắn hạn (trong khi kỳ hạn còn lại các khoản vay nước ngoài của Chính phủ khoảng 12,8 năm, thì trong nước chỉ khoảng 4,3 năm, riêng TPCP khoảng 2,6 năm), làm tăng áp lực bố trí chi trả nợ trong ngắn hạn và thực tế năm qua ta đã phải phát hành trái phiếu để đảo nợ trong nước (năm 2012: 20 ngàn tỷ đồng, 2013: 40 ngàn tỷ đồng; 2014: 77 ngàn tỷ đồng; 2015: 130 ngàn tỷ đồng…).
Áp lực huy động vốn hàng năm lớn; chi phí huy động vốn cao, mặc dù đã có xu hướng giảm trong 2 năm gần đây (lãi suất TPCP bình quân năm 2010 là 10,85%/năm; năm 2011 là 11,9%/năm; năm 2012 là 10,03%/năm; năm 2013 là 7,96% và 10 tháng năm 2014 là 6,81%/năm). Việc sử dụng các khoản vốn vay ngắn hạn cho các đầu tư dài hạn phát sinh rủi ro và làm cho nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, tạo áp lực bố trí nguồn trả nợ (2012 – 2013, các khoản phát hành TPCP chủ yếu là ngắn hạn, kỳ hạn dưới 5 năm chiếm khoảng 77 – 78% tổng số phát hành hàng năm, 10 tháng năm 2014 giảm xuống 54%). Nghĩa vụ chi trả nợ NSNN có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt trong vài năm tới.
Một số dự án vay lại nguồn vốn nước ngoài của Chính phủ, dự án được Chính phủ bảo lãnh vay vốn nước ngoài không hiệu quả, không trả được nợ, làm phát sinh nghĩa vụ nợ dự phòng; hoặc phải tái cơ cấu tài chính, chuyển sang cơ chế Nhà nước đầu tư vốn làm tăng nghĩa vụ chi trả nợ trực tiếp của Chính phủ.
Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, chủ dự án trong việc quản lý, tổng hợp, báo cáo nợ công cũng còn nhiều bất cập, chưa chặt chẽ. Việc quản lý nợ chính quyền địa phương chưa được kiểm soát chặt chẽ, đồng bộ và nhất quán; chưa có chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm trong việc huy động của chính quyền địa phương.
Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
Một là,áp lực tăng vay nợ đầu tư phát triển dẫn đến tăng nhanh nợ công. Như phân tích ở trên, trong điều kiện cân đối NSNN giai đoạn 2011 – 2015 khó khăn, đã phải duy trì bội chi NSNN ở mức cao và tăng mức phát hành TPCP cho đầu tư phát triển. Đồng thời do cân đối khó khăn, phải bố trí chi trả nợ thấp hơn nhu cầu, phải thực hiện phát hành đảo một phần nợ gốc. Đồng thời, đã tăng mức bảo lãnh chính phủ cho 2 ngân hàng chính sách phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình tín dụng chính sách; tăng mức bảo lãnh vay vốn nước ngoài thực hiện một số dự án lớn, trọng điểm quốc gia (các dự án ngành Điện, điện hạt nhân, hàng không…)
Hai là,thị trường vốn chưa phát triển; phát hành TPCP mới chỉ đáp ứng được khoảng 50 – 70 yêu cầu nhiệm vụ huy động vốn hàng năm (năm 2011 bằng 49,5%; năm 2012 bằng 69,5%; năm 2013 bằng 59,3%; năm 2014 khoảng 65%), nên phải tăng vay từ các nguồn vốn ngắn hạn tạm thời khác; chi phí huy động cao; cơ cấu phát hành TPCP hàng năm kỳ hạn ngắn từ 1 năm đến dưới 3 năm (năm 2011 chiếm 62,7%; năm 2012 chiếm 75,8%; năm 2013 chiếm 77,5%; 10 tháng đầu năm 2014 chiếm 54,4%), làm tăng áp lực trả nợ trong ngắn hạn. Đồng thời, nhiều khoản vay ngoài nước đến hạn trả nợ gốc vào năm 2015 – 2020.
Ba là,trong khâu huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, chủ yếu mới căn cứ vào đề xuất của các bộ, ngành, địa phương, chưa đặt trong mối quan hệ chặt chẽ và cân đối với các nguồn vốn đầu tư khác, chưa bám sát vào các hạn mức nợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và xác định mức vay phù hợp với khả năng trả nợ; chưa gắn trách nhiệm giữa người quyết định vay và người sử dụng có hiệu quả vốn vay.
Bốn là,một số chủ dự án chưa thực hiện tốt các khâu chuẩn bị đầu tư, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực hiện, làm giảm hiệu quả đầu tư; nhiều dự án điều chỉnh tăng quy mô dẫn đến phải tăng vay nợ, tạo áp lực gia tăng nợ công.
Năm là,công tác tổ chức và quản lý nợ công còn phân tán nhiều đầu mối ở các bộ, ngành, địa phương. Năng lực giám sát nợ công còn hạn chế. Hệ thống số liệu về nợ công chưa được chuẩn hóa; chưa thực hiện tốt các quy định và phối hợp chặt chẽ trong việc tổng hợp, báo cáo và công khai thông tin về nợ công theo quy định. Qua 5 năm thực hiện Luật Quản lý nợ công cũng bộc lộ một số tồn tại, cần rà soát, đánh giá toàn diện, để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Giải pháp
Trong các báo cáo Chính phủ trình Quốc hội, đã đề xuất các giải pháp nhằm điều chỉnh cơ cấu NSNN vững chắc, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Trong đó, tập trung thực hiện một số giải pháp trọng tâm là:
1. Trình Quốc hội thông qua dự án Luật NSNN, Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý NSNN và nợ công, tạo động lực phát triển.
2.Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển SX- KD; quyết liệt chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá, giảm nợ đọng thuế, thúc đẩy cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan… để thúc đẩy tăng trưởng, tạo nguồn thu NSNN ổn định, bền vững.
3.Triệt để tiết kiệm chi NSNN. Tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng trong cả chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Rà soát, quản lý chặt chẽ các khoản chi NSNN, bảo đảm đúng dự toán được giao. Từng bước tinh giản biên chế bộ máy. Tiết kiệm các khoản chi cho bộ máy quản lý nhà nước, sự nghiệp công, chi mua sắm phương tiện, trang thiết bị đắt tiền; giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, đi công tác nước ngoài. Kết hợp cơ cấu hệ số cân đối NSNN dành tiền cho trả nợ và trả nợ cho các đối tượng chính.
4.Rà soát tổng thể các chính sách an sinh xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án đã triển khai giai đoạn 2011 - 2015 để cắt giảm, lồng ghép các chính sách; xây dựng lộ trình, quy mô phù hợp đối với từng nhóm chính sách để thực hiện cho giai đoạn 2016 - 2020; chỉ ban hành các chính sách làm tăng chi NSNN khi thật sự cần thiết và có nguồn kinh phí đảm bảo.
5.Đối với chi đầu tư phát triển, phân bổ tập trung, sử dụng hiệu quả, ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm của đất nước. Thúc đẩy mạnh mẽ kêu gọi hợp tác theo hình thức công - tư (PPP) và các hình thức đầu tư không sử dụng vốn NSNN để tăng nguồn lực cho đầu tư toàn xã hội.
6.Cơ cấu lại các khoản nợ công, tăng nhanh các khoản vay trung, dài hạn, hạn chế tối đa việc huy động với thời gian ngắn, lãi suất cao; ưu tiên bố trí chi trả nợ. Nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản nợ vay của Chính phủ; rà soát, loại bỏ các dự án không hiệu quả; kiểm soát chặt chẽ các khoản bảo lãnh Chính phủ, các khoản nợ của chính quyền địa phương, nợ XDCB của các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương; nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản vay về cho vay lại, để giảm thiểu phát sinh các nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ. Tăng cường công tác quản lý nợ và giám sát nợ công.
7. Xây dựng kế hoạch tài chính - NSNN trung hạn giai đoạn 2016 - 2010; thực hiện tính đúng, tính đủ mức bội chi và lộ trình giảm dần bội chi NSNN. Giữ mức khống chế trần nợ công không quá 65% GDP; nợ Chính phủ không quá 55% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
8.Trước tình hình KTXH đang có dấu hiệu phục hồi, nhưng còn nhiều thách thức: Nợ công, nợ xấu, tín dụng chưa hiệu quả, rất mong sự chia sẻ của cử tri, quốc hội, đại biểu quốc hội; đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát khắc phục tồn tại, thực hiện đồng bộ các giải pháp để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015; thống nhất, quyết tâm thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục thách thức./.
TBTCVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thấm đượm tình xuân
- ·Bình Dương: Hơn 17 tỷ đồng phục vụ công tác phòng dịch bệnh gia súc
- ·TX. Dĩ An: Phát hiện 18 ổ dịch sốt xuất huyết nhỏ
- ·Ngành y tế Bình Dương: Tăng cường giám sát, phòng chống bệnh sởi, thủy đậu và rubella
- ·Đưa dâu bằng 100 xe hoa đạp điện
- ·Dịch bệnh MERS
- ·Phòng chống lây lan từ địa phương có ca nhiễm vi rút Zika
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: Hơn 200 người tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Xôn xao bàn chuyện thay lãnh đạo DNNN…
- ·Cai rượu, bỏ rượu và những lợi ích không ngờ
- ·Người yêu ở xa, người lạ thì ở gần…
- ·Số người nhiễm HIV/AIDS mới giảm đáng kể
- ·Sức khỏe sinh sản vị thành niên cần được quan tâm
- ·40 năm Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh hình thành và phát triển (1975
- ·Giữa mẹ và vợ, chồng biết chọn ai?
- ·Năm 2015, sốt xuất huyết tăng so với cùng kỳ
- ·Ngành y tế tỉnh: Kỷ niệm 61 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam
- ·Bệnh tay chân miệng giảm so với cùng kỳ
- ·Nhức lòng căn nhà người đàn bà điên và ba đứa con nhỏ
- ·Phát hiện sớm dấu hiệu bệnh tâm thần