会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình heidenheim gặp dortmund】Yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành Thực phẩm!

【đội hình heidenheim gặp dortmund】Yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành Thực phẩm

时间:2024-12-28 21:48:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:940次

Đặt vấn đề

Hiện nay,ếutốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpngànhThựcphẩđội hình heidenheim gặp dortmund ngành Thực phẩm là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Theo Tổng cục thống kê (2021), ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 đã tăng trưởng gần 7%/năm.

Năm 2019, Việt Nam được ghi nhận là quốc gia có mức tăng trưởng trong tiêu dùng thực phẩm, đồ uống hấp dẫn trên toàn cầu và xếp thứ 10 ở châu Á (Business Monitor International-BMI, 2019). Theo ước tính của BMI, đến năm 2030, thị trường Việt Nam là thị trường lớn thứ ba Đông Nam Á về số lượng người tiêu dùng và đứng thứ năm về tổng chi tiêu, vì vậy Việt Nam sẽ trở thành một thị trường đầy tiềm năng cho sự phát triển của ngành Thực phẩm.

Để có thể khai thác hiệu quả thị trường tiềm năng này, trong thời gian tới, doanh nghiệp thuộc ngành Thực phẩm tại Việt Nam cần đánh giá lại nội lực; xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là động lực để nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành Thực phẩm Việt Nam, cụ thể là các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết trong giai đoạn 2015-2020.

Tổng quan nghiên cứu

Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (ROA, ROE) thường được sử dụng, vì nó biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế, thể hiện trình độ kinh doanh của các nhà kinh doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó.

Yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động  kinh doanh của doanh nghiệp ngành Thực phẩm - Ảnh 1

Theo Kaguri (2013), thang đo phù hợp được lựa chọn để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, mục tiêu cần đạt động thông qua việc đánh giá.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp được đo lường bằng các chỉ số tài chính (Skandalis, 2005).

Các chỉ số tài chính có thể là các chỉ tiêu kế toán về lợi nhuận như tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản - ROA, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu - ROE, tỷ suất sinh lời trên doanh thu - ROS, lãi gộp … (Gilchris, 2013) hoặc có thể là các chỉ số thị trường như chỉ số giá mỗi cổ phần trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu - MBVR, chỉ số Tobin’s Q.

Trường hợp các doanh nghiệp không đặt mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường thông qua các yếu tố phi tài chính như hiệu quả xã hội, hiệu quả quản lý… Lebans và Euske (2006) cũng cho rằng, hiệu quả hoạt động kinh doanh là tập hợp các chỉ số tài chính và phi tài chính cung cấp thông tin về mức độ đạt được các mục tiêu và kết quả.

Trong một nghiên cứu tổng quan các bài báo được công bố trong giai đoạn 1980-2004 trên một tạp chí về quản lý chiến lược, Combs và cộng sự (2005) nhận thấy, có 56 chỉ số khác nhau được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong đó, 82% nghiên cứu sử dụng các thước đo kế toán làm thang đo đại diện cho hiệu quả hoạt động kinh doanh và ROA, ROE là hai chỉ số tài chính được sử dụng nhiều nhất. Trước đó, Neely và cộng sự (2002) cũng nhận định phần lớn các phương pháp, kỹ thuật đánh giá hiệu quả doanh nghiệp dựa trên khía cạnh liên quan đến tài chính được áp dụng vào đầu thế kỷ XX.

Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Tuổi của doanh nghiệp: Một số nghiên cứu cho rằng, doanh nghiệp hoạt động lâu năm sẽ có hiệu quả tài chính, hiệu quả hoạt động tốt hơn vì họ có nhiều kinh nghiệm hơn (Coad và cộng sự, 2013; Osunsan và cộng sự, 2015). Tuy nhiên, nghiên cứu của Loderer và cộng sự (2011), Ouimet và Zarutkskie (2014) lại thể hiện quan điểm về sự già hoá của các doanh nghiệp có thể tác động tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp, khiến các chỉ số như ROA, ROE xấu hơn. Vì các doanh nghiệp hoạt động lâu năm thường khó khăn trong khả năng tiếp cận các công nghệ sản xuất kinh doanh hiện đại, do đó lợi thế cạnh tranh của những doanh nghiệp này cũng thấp hơn so với các doanh nghiệp trẻ.

 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bidrico quảng bá sữa chua Yobi tới trường học
  • Soi kèo góc Union Berlin vs Freiburg, 02h30 ngày 9/11
  • Soi kèo góc Bournemouth vs Man City, 22h00 ngày 2/11
  • Soi kèo góc Dortmund vs Leipzig, 0h30 ngày 3/11
  • Hai chiếc ô tô ‘mới toanh’ tầm giá 300 triệu này sắp lăn bánh trên đường phố Việt
  • Soi kèo góc Melbourne Victory vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 9/11: Tấn công vô vọng
  • Soi kèo góc Serbia vs Đan Mạch, 2h45 ngày 19/11
  • Soi kèo góc Udinese vs Juventus, 0h00 ngày 3/11
推荐内容
  • SUV cỡ nhỏ ‘gây sốt' toàn cầu của Suzuki trình làng tại Anh, giá 463 triệu đồng
  • Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs M'gladbach, 00h30 ngày 10/11
  • Soi kèo góc Fulham vs Brentford, 3h00 ngày 5/11
  • Soi kèo góc Venezia vs Parma, 21h00 ngày 9/11
  • Chàng thủ thư khuyết tật lan tỏa niềm đam mê đọc sách cho giới trẻ
  • Soi kèo phạt góc Liverpool vs Leverkusen, 03h00 ngày 6/11