【kết quả tỷ số ý】Kinh tế tuần hoàn và vai trò của tiêu chuẩn
Tổng quan về khái niệm kinh tế tuần hoàn
Trên thế giới,ếtuầnhoànvàvaitròcủatiêuchuẩkết quả tỷ số ý khái niệm về kinh tế tuần hoàn được đưa ra lần đầu tiên từ những năm 1980 bởi Walter R. Stahel, một kiến trúc sư người Thụy Sỹ, với tên gọi ban đầu là “self-replenishing system (product-life extension)”. Hệ thống này bao gồm bốn vòng lặp: reuse, repair, reconditioning và recycling.
Gần đây, mô hình cánh bướm (butterfly diagram) của Ellen MacArthur Foundation đang được sử dụng rộng rãi, đưa ra một sơ đồ chi tiết bằng hình vẽ các hoạt động liên quan trong chuyển đổi theo hướng kinh tế tuần hoàn. Khái niệm kinh tế tuần hoàn hiện nay cũng được tiêu chuẩn hóa trong tiêu chuẩn quốc tế ISO 14009:2020 Environmental management systems — Guidelines for incorporating material circulation in design and development là “Sự tiếp cận có hệ thống đến thiết kế các mô hình kinh doanh, cho phép quản lý bền vững các nguồn nguyên vật liệu trong sản phẩm”.
Tiêu chuẩn hóa gắn với kinh tế tuần hoàn trên thế giới
Với vai trò quan trọng của tiêu chuẩn, để góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế tuần hoàn, năm 2018, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã thành lập ban kỹ thuật tiêu chuẩn về Kinh tế tuần hoàn ISO/TC 323. Mục tiêu chung nhằm tăng cường và đẩy mạnh các hoạt động cho phát triển bền vững.
Ban kỹ thuật này đang nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn liên quan đến yêu cầu, khuôn khổ, hướng dẫn và công cụ hỗ trợ cho việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Thành viên của ban kỹ thuật đến từ 70 quốc gia từ Argentina đến Zimbabwe trong đó có Việt Nam và 15 thành viên quan sát (cập nhật đến ngày 21/9/2021).
Năm 2019, Ủy ban Châu Âu cũng đã có nhiều hoạt động thúc đẩy tiêu chuẩn hóa liên quan đến kinh tế tuần hoàn và công bố: “Với vai trò là một thị trường chung lớn nhất thế giới, EU có thể thiết lập các tiêu chuẩn áp dụng cho các chuỗi giá trị toàn cầu. Ủy ban Châu Âu sẽ tiếp tục xây dựng các tiêu chuẩn mới về tăng trưởng bền vững và sử dụng trọng lượng về kinh tế để định hình các tiêu chuẩn quốc tế nhằm phù hợp với kỳ vọng của EU về môi trường và khí hậu.
Các tiêu chuẩn này cũng sẽ thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ thân thiện với môi trường và hỗ trợ các thị trường toàn cầu và thị trường EU đối với các sản phẩm bền vững”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cục Thú y: Khó kiểm soát nội tạng hôi thối đi đường tiểu ngạch
- ·Ấn Độ: Đang thi công, cầu bất ngờ bị sập khiến 18 người thiệt mạng, nhiều xe cộ bị nghiền nát
- ·Nam Định: Sập giàn giáo xây dựng, ít nhất 2 người thương vong
- ·Video: Giải cứu thành công nam thanh niên định nhảy cầu Bãi Cháy tự tử
- ·Cục An toàn thực phẩm ‘mách nước’ chọn bánh trung thu an toàn
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng trị giá hơn 35 tỷ đồng có tìm được chủ nhân ngày hôm qua
- ·Hội nghị TƯ 7: Bầu ông Trần Thanh Mẫn và ông Trần Cẩm Tú vào Ban Bí thư Trung ương
- ·Gia đình T.D phủ nhận sự việc, cố tình đứng về phía MC Minh Tiệp liệu có vi phạm Pháp luật
- ·Hiểm hoạ chết người từ những biển quảng cáo mất an toàn
- ·Chiều nay, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ trả lời chất vấn
- ·Những sai lầm khi pha sữa của cha mẹ có thể khiến trẻ tử vong
- ·Ám ảnh trước clip bạo hành trẻ em ở Nhóm trẻ độc lập Mẹ Mười
- ·Nha Trang: Tôm hùm con nhỏ bằng đầu đũa giá 250 nghìn đồng/con có gì đặc biệt
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 323 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Sữa bột PediaSure tiếp tục bị ‘tố’ vón cục, tem nhãn dễ phai màu
- ·'Trung thành' mua vé số lẻ, thanh niên bất ngờ trúng 2 triệu USD
- ·Tổng Bí thư: 'Công tác cán bộ là vấn đề đặc biệt quan trọng'
- ·Dự báo thời tiết hôm nay (18/6): Áp thấp nhiệt đới di chuyển mạnh
- ·Cà phê bẩn pha hóa chất chợ Kim Biên
- ·Tai nạn giao thông: Đổ đèo Lò Xo, xe chở khách mất phanh