【bang xep hạng ý】Trung Quốc đưa tàu ngầm có người lái xuống đáy biển Bắc Cực
Trung Quốc tính đưa một tàu ngầm có người lái vào thám hiểm đáy biển vùng cực như một phần trong tham vọng ngày càng lớn mạnh của nước này tại Bắc Băng Dương.
Viện nghiên cứu 704 thuộc Tổng công ty đóng tàu nhà nước Trung Quốc cho biết,ốcđưatàungầmcóngườiláixuốngđáybiểnBắcCựbang xep hạng ý tàu ngầm được thiết kế để thả qua một lỗ trên thân tàu nghiên cứu vùng cực Thám Sách-3.
Nhà phát triển báo cáo loạt thử nghiệm, bao gồm việc cập bến dưới nước và hoạt động trong điều kiện nhiệt độ thấp, nhưng chưa tiết lộ nhiều chi tiết về con tàu này.
Báo cáo cho biết thêm, Trung Quốc trước đây phải phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài nhưng giờ đã phát triển được các hệ thống riêng, “có thể sử dụng rộng rãi trong tương lai cho nghiên cứu khoa học vùng cực, thăm dò và khai thác tài nguyên dầu khí dưới đáy biển sâu, xây dựng và bảo trì đường ống dưới đáy biển, cùng các hoạt động tìm kiếm và cứu hộ”.
Các tàu nghiên cứu vùng cực bị hạn chế khả năng hoạt động do sự hiện diện của các tảng băng trôi, do đó, việc đưa tàu xuống nước là một cách giải quyết vấn đề, nhưng điều kiện khắc nghiệt lại đặt ra thách thức đáng kể về mặt công nghệ.
Đến nay, chỉ Nga đưa được tàu có người lái xuống đáy biển Bắc Cực - trong sứ mệnh Arktika năm 2007. Điều đó đồng nghĩa Trung Quốc có thể trở thành quốc gia thứ hai làm được điều này.
Viện nghiên cứu 704 cũng thiết kế một bộ thiết bị cho tàu mẹ để hỗ trợ nghiên cứu dưới biển sâu, bao gồm hệ thống tời 10.000 m cùng hệ thống triển khai và thu hồi cho tàu ngầm.
Thám Sách-3 được chế tạo tại thành phố Quảng Châu ở phía nam Trung Quốc, với nhiệm vụ cốt lõi là sử dụng thiết bị sản xuất trong nước để thăm dò khoa học.
Dự án bắt đầu vào tháng 6/2023 và tàu rời bến vào tháng 4 năm nay. Dự kiến tàu đi vào hoạt động và bắt đầu thử nghiệm trên biển vào năm tới.
Trung Quốc cho rằng nước này là cường quốc “gần Bắc Cực” và đang tăng cường đội tàu thám hiểm vùng cực. Họ đóng một số tàu phá băng, mới nhất là tàu Jidi (Vùng Cực) có thể phá lớp bằng dày 1 m và thực hiện chuyến đi đầu tiên đến Bắc Cực vào tháng 8 vừa qua.
Tháng trước, Wu Gang, người thiết kế tàu phá băng đầu tiên do Trung Quốc sản xuất mang tên Tuyết Long-2, tiết lộ nước này cũng đang phát triển tàu phá băng khác có thể xử lý lớp băng dày hơn 2 m.
Tàu phá băng cho phép Trung Quốc hoạt động quanh năm ở môi trường vùng cực.
Mỹ bày tỏ quan ngại về sự hiện diện ngày càng tăng của Trung Quốc tại Bắc Cực và đang nỗ lực tăng cường khả năng đóng tàu của mình. Lực lượng tuần duyên Mỹ đang đóng một số tàu phá băng hạng nặng.
Đầu năm nay, Mỹ, Canada và Phần Lan công bố dự án hợp tác phát triển tàu hoạt động ở vùng cực, bao gồm cả tàu phá băng.
Hoa Vũ(Nguồn: SCMP)(责任编辑:World Cup)
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Cứu bé gái rối loạn nhịp tim trong tình cảnh thập tử nhất sinh
- ·Những thực phẩm diệu kỳ ăn càng nhiều càng giảm cân nhanh
- ·Thái Lan xả kho, gạo Việt thêm "cú" tác động
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Xuất khẩu tiến chậm
- ·Ngày 20/10: Bức thư gửi mẹ của chàng trai mắc bệnh tan máu bẩm sinh
- ·Hàng hóa xuất khẩu chủ lực lấy lại đà tăng trưởng
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Tư nhân hóa hệ thống ngân hàng
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Phát hiện nguy cơ ung thư, bệnh hiểm nghèo nhờ bản đồ gen
- ·Nhiều ngành thiếu nhân lực chất lượng cao
- ·TP.HCM: Xuất khẩu quý I tăng trưởng khá
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Vinamilk bắt tay đối tác Mỹ đưa HMO vào sữa công thức mới
- ·Vụ con tử vong, mẹ nguy kịch khi chờ sinh: Nghi do tắc mạch ối
- ·Hít phải khí hữu cơ, hàng trăm công nhân Nam Định đồng loạt ngất xỉu
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Phạt 186,7 triệu, tước giấy phép 4 tháng rưỡi phòng khám bác sĩ không có chứng chỉ vẫn kê toa