【kết quả anh a】BRICS có thể trở thành một đối trọng toàn cầu?
Chính phủ Nga hồi cuối tháng 4-2015 đã phê chuẩn hiệp định thành lập Quỹ Dự trữ Ngoại tệ BRICS. Đây được xem như một nhân tố quan trọng giúp các nước thành viên chống đỡ với khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bên cạnh đó, một trong những vấn đề được giới chuyên gia phân tích nhiều hiện nay là việc thành lập Ngân hàng Phát triển BRICS với tổng số vốn điều lệ 100 tỷ USD, trong đó Trung Quốc đóng góp 40% (tương đương 40 tỷ USD) và Nga đóng góp 20% (20 tỷ USD).
Với SCO, bình diện hợp tác kinh tế của tổ chức này trong những năm qua được đánh giá là không đáng kể và chưa tạo ra hiệu ứng rõ nét. Những số liệu dẫn ra ở trên cho thấy Ngân hàng BRICS chưa thể sánh ngang hàng với các thiết chế tài chính quốc tế khác như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hay Ngân hàng châu Âu.
Tuy nhiên, lục địa Á - Âu với những đặc điểm riêng cũng là yếu tố không thể không tính tới. Lục địa này hiện chiếm hơn 75% tổng dân số toàn cầu và 65% tổng sản phẩm quốc dân của thế giới. Bên cạnh đó, các số liệu nghiên cứu còn cho thấy đại lục Á - Âu là nơi tập trung đến 70% tổng trữ lượng tài nguyên năng lượng trên thế giới. Điều đó có nghĩa là sự phát triển của nhóm các quốc gia công nghiệp phát triển phụ thuộc vào nguồn cung dầu mỏ và khí đốt từ các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Trung Cận Đông, tức là khu vực ảnh hưởng của BRICS và SCO.
WB dự báo đến năm 2025, danh sách 5 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ có sự thay đổi đáng kể, với thứ tự sắp xếp theo chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lần lượt thuộc về Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Indonesia. Trong khi đó, một báo cáo của IMF đưa ra năm 2014 nhận định tổng GDP toàn cầu đạt khoảng 100.000 tỷ USD, trong đó riêng 10 quốc gia hàng đầu thế giới đã chiếm tới 60% con số này và đại lục Á - Âu có tới 8 quốc gia nằm trong tốp 10 nói trên. Cụ thể, Trung Quốc 17.000 tỷ USD, Đức 6.000 tỷ USD, Nhật Bản 5.000 tỷ USD, Ấn Độ 4.000 tỷ USD, Nga 2.500 tỷ USD.
Điều đáng chú ý là cả Mỹ lẫn Liên minh châu Âu (EU) dường như chưa chú ý đúng mức đến sự phát triển cả về chính trị và kinh tế của BRICS và SCO. Không chỉ chính giới mà ngay cả giới quan sát ở cả Washington lẫn Brussels đều chưa định vị được chính xác vị trí của cái được gọi là “tam giác chiến lược” Nga-Trung-Ấn trên bản đồ chính trị toàn cầu. Theo đánh giá của Liên hợp quốc, trong điều kiện phát triển thuận lợi, các nước thành viên BRICS và SCO trong vòng 30 năm tới hoàn toàn có khả năng thách thức khối G-7 trên trường kinh tế và chính trị toàn cầu.
Tuy nhiên, giới học giả cũng nhận thấy không ít khó khăn của BRICS. Thứ nhất, đây là một liên kết giữa các quốc gia thuộc các châu lục khác nhau, hầu như không có sự gần gũi về địa lý và mô hình phát triển. Thứ hai, trong một chỉnh thể có vẻ như thống nhất, từng quốc gia thành viên, trước hết là Trung Quốc và Ấn Độ, đều có mong muốn mở rộng ảnh hưởng toàn cầu, cạnh tranh thu hút đầu tư, công nghệ của phương Tây và giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa của nhau. Xu thế này lại diễn ra trong bối cảnh Mỹ và EU có sự đoàn kết trong việc thực hiện chính sách cô lập Nga bằng việc sử dụng các hình thức trừng phạt với cái cớ là cuộc khủng hoảng chính trị ở Ukraine. Thứ ba, trước khi đến với những tham vọng chung là thiết lập lại một trật tự thế giới mới công bằng và bình đẳng hơn, dần xóa bỏ vị thế độc tôn của Mỹ, từng quốc gia thành viên của BRICS đều mong muốn trở thành thủ lĩnh cấp khu vực ở lục địa mà mình làm đại diện. Nếu quan sát lịch sử xung đột giữa các nền văn minh, không thể loại trừ khả năng mối quan hệ liên châu lục ở BRICS lại không đi vào một thời kỳ nguội lạnh nào đó.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Tuyên truyền pháp luật đến với nông dân
- ·Công ty Long Hậu giải trình cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát
- ·GELEX đạt 1.767 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế trong 9 tháng, tăng 25% so với cùng kỳ
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Dàn sao MU được tăng lương 20% nếu cán đích top 4 Ngoại hạng Anh
- ·Hàng thay thế miễn thuế phải đảm bảo một số điều kiện
- ·Dấu hiệu đáy chưa rõ ràng, cẩn trọng với bẫy tăng giá
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Nâng quan hệ Việt Nam
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Đưa bảo hiểm đến với đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Một vị tướng đức tài tròn vẹn, trí dũng song toàn
- ·Nhiều sáng kiến thiết thực tại hội thi ứng dụng công nghệ thông tin
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Messi lại bị xúc phạm tại Paris, có thể đã chơi trận cuối cho PSG
- ·Lịch thi đấu bóng đá SEA Games 32 hôm nay 29/4
- ·Chứng khoán hôm nay (6/10): Dòng tiền lớn vẫn chưa nhập cuộc, VN
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Bị từ chối xác định trước mã số do cung cấp nhiều hơn 1 ký hiệu sản phẩm