【ketquabongda ac】Xu hướng mới của thị trường bán lẻ
Mua sắm online
Nổi bật nhất phải kể đến là xu hướng mua sắm online ngày càng phổ biến. Những năm gần đây,ướngmớicủathịtrườngbánlẻketquabongda ac cùng với sự ra đời của hàng loạt các website thương mại điện tử như Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… việc mua sắm online đã không còn mấy xa lạ với người người tiêu dùng Việt, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ. Ngoài ra, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động hơn khi người tiêu dùng (NTD) trẻ tham gia vào việc mua bán trên mạng xã hội ngày càng nhiều như Facebook, Zalo và mua bán online đang là miếng đất màu mỡ và giàu tiềm năng để các nhà bán lẻ khai thác.
Trong một báo cáo nghiên cứu của Công ty CBRE Việt Nam được thực hiện gần đây thông qua ghi nhận ý kiến khoảng 1.000 người tại TP.HCM và Hà Nội cho thấy 25% số NTD được khảo sát dự định sẽ giảm tần suất mua sắm tại cửa hàng thực tế, trong khi 45 - 50% số người được hỏi cho rằng họ sẽ mua sắm trực tuyến thông qua máy tính để bàn/máy tính xách tay hay điện thoại thông minh/máy tính bảng, thường xuyên hơn trong tương lai. Kết quả khảo sát của BSA cũng cho thấy xu hướng mua bán online ngày càng rõ rệt, đặc biệt với giới tiêu dùng trẻ. Nếu như kết quả khảo sát hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) 2017 về nơi chọn mua sản phẩm, cho thấy mua sắm online mới chỉ chiếm 0,9%, thì chỉ sau một năm, số NTD chọn mua online đã tăng gấp 3 lần (2,7%). Ngoài ra, tất cả các sản phẩm tiêu dùng ít nhiều đều được người tiêu dùng lựa chọn mua online, trong đó các dòng sản phẩm thuộc các ngành hàng như thiết bị - đồ điện tử kỹ thuật cao; đồ chơi - dụng cụ thể thao; mỹ phẩm; chăn mền, drap, gối, rèm cửa; dụng cụ làm đẹp; văn phòng phẩm và các mặt hàng thời trang chiếm tỷ lệ từ 10 - 30%.
Mặt khác, kết quả khảo sát HVNCLC cũng chỉ ra kênh thông tin online ngày càng được nhiều NTD tiếp cận và chọn là kênh tham khảo thông tin chính khi lựa chọn sản phẩm, đặc biệt là NTD ở khu vực thành thị. Ðây là kênh thông tin có khả năng tương tác tốt nhất với NTD mà không bị giới hạn bởi thời gian và không gian. Xu hướng tham khảo thông tin qua online mặc dù mới xuất hiện gần đây, nhưng sẽ là kênh thông tin ngày càng phổ biến và là xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ số, các DN cần tận dụng nguồn thông tin này để quảng bá sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt những sản phẩm hướng tới đối tượng tiêu dùng trẻ.
Theo kết quả khảo sát HVNCLC 2018, có tới 23% NTD lựa chọn các kênh online để tham khảo thông tin trước khi quyết định mua sản phẩm, tăng 5% so với kết quả khảo sát HVNCLC năm 2017 (18%) ở tất cả các kênh thông tin online, trong đó website công ty có tỷ lệ tham khảo tăng gấp đôi từ 3,3% lên 6,7%. Đây cũng là kênh thông tin mà DN hoàn toàn chủ động tạo ra nội dung thông tin để tiếp cận, thu hút và chinh phục NTD.
Quay lại xu thế sính hàng ngoại
Một xu hướng đáng chú ý khác là sự thay đổi về xu hướng tiêu dùng. Theo kết quả khảo sát HVNCLC 2018, mặc dù sản phẩm trong nước còn chiếm ưu thế trên thị trường với tỷ lệ số đông người tiêu dùng yêu thích và thường mua dùng (51% và 60%) nhưng tỷ lệ này đã giảm đáng kể (lần lượt giảm 27% và 32%) so với kết quả khảo sát năm 2017. Trong khi đó, các sản phẩm của Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản đang từng ngày cạnh tranh giành niềm tin, chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng Việt khi hàng Trung Quốc bị nhiều người quay lưng. Nếu như kết quả khảo sát HVNCLC 2017 cho thấy sản phẩm ngoại nhập từ Thái, Nhật, Hàn được người tiêu dùng thường mua chỉ dưới 3%, thì đến nay đã tăng lên 8 - 10%, thậm chí có những sản phẩm như bánh kẹo, đồ uống, chiếm tỷ lệ mua dùng sản phẩm có xuất xứ từ Thái Lan, Nhật, Hàn khá cao (12 - 17%).
Theo phân tích của bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội DN Hàng Việt Nam chất lượng cao, bên cạnh việc tận dụng tốt tâm lý “sính hàng ngoại” của NTD Việt, các DN Thái, Nhật, Hàn còn tận dụng được tâm lý thận trọng trong lựa chọn của khách khi “e dè/tẩy chay” hàng Trung Quốc (0,6%), bởi nhiều tai tiếng về chất lượng và sự an toàn. Ngoài ra, còn có nguyên nhân từ chiến lược thâm nhập thị trường rất căn cơ của DN Thái, Nhật, Hàn và sự lơ là và thiếu thận trọng của người Việt.
“Một trong những vấn đề nổi cộm gần đây là “niềm tin của NTD vào thương hiệu Việt” có phần bị lung lay. Nhiều DN Việt làm ăn không minh bạch và thiếu chân chính, đã gây ảnh hưởng đến uy tín của hàng Việt trong lòng NTD, như trường hợp một chiếc khăn hai nhãn mác của thương hiệu Khaisilk. Hay những thương hiệu Việt càng có uy tín trên thị trường lại phải đối diện với mức độ rủi ro nhiều hơn, bởi nạn hàng gian, hàng giả. Đây không chỉ là câu chuyện riêng lẻ của từng DN, từng vụ việc, mà đó còn là câu chuyện của các cơ quan quản lý, kiểm duyệt và của cả NTD. Niềm tin của NTD vào uy tín của hàng Việt bị xói mòn, sẽ càng tạo ra những lỗ hổng cho hàng ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường bán lẻ”, bà Hạnh cho biết.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Điểm tựa cho công nhân lao động
- ·BASF ra mắt thế hệ phụ gia bê tông mới MasterEase®
- ·Bản lĩnh và niềm tin
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·5 phường đạt chuẩn phường văn minh đô thị
- ·Chọn giải pháp BIM tối ưu cho nhà thầu xây dựng
- ·Philippines qua mặt Bangladesh về nhập khẩu xi măng Việt Nam
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Tiếp sức đến trường cho học sinh khó khăn
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Khơi dậy ý chí chủ động, giúp người nghèo vươn lên
- ·Kết quả kỳ họp thứ 47, 48, 49 và 50 của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy
- ·Ngành giáo dục huyện: Đạt chỉ tiêu kế hoạch tuyển sinh các cấp
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Đảng bộ Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình: Điểm sáng trong công tác phát triển Đảng
- ·Tiền đề vững chắc
- ·Chủ động, sáng tạo trong dạy và học
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Đoàn thanh niên Nông trường Cao su Trần Văn Lưu: Ra quân Ngày chủ nhật xanh