会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh trung quốc 2】Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp: Ăn cũng phải có trách nhiệm!

【bxh trung quốc 2】Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp: Ăn cũng phải có trách nhiệm

时间:2025-01-11 12:04:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:520次

Tại Họp báo “Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 Hệ thống lương thực,ứtrưởngNguyễnHoàngHiệpĂncũngphảicótráchnhiệbxh trung quốc 2 thực phẩm bền vững”, sáng nay (18/4), Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, chủ đề của hội nghị là “Chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới”.

Nội dung chính của hội nghị là xem xét các rào cản, các khó khăn, thách thức chính liên quan đến việc chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm, đồng thời đề xuất các giải pháp, tập trung chính vào các giải pháp cho việc xây dựng, đảm bảo an ninh lương thực; giới thiệu những mô hình tốt, điển hình về chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm ở các quốc gia và các sáng kiến của quốc tế.

Theo Thứ trưởng, việc đăng cai tổ chức hội nghị lần này sẽ giúp Việt Nam có thêm động lực để thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì họp báo (Ảnh: Đinh Tùng)

Hiện ngành nông nghiệp Việt Nam đang hướng đến nền nông nghiệp sử dụng mô hình tăng trưởng tích hợp đa giá trị theo hướng công nghệ cao, đa dạng, bền vững, phát thải thấp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học. 

Việt Nam mong muốn sẽ truyền tải được thông điệp về thương hiệu nông nghiệp ra quốc tế là “Nhà cung cấp lương thực, thực phẩm minh bạch, trách nhiệm, bền vững”. Đồng thời, thể hiện Việt Nam là thành viên có trách nhiệm đối với các vấn đề toàn cầu bao gồm an ninh lương thực và năng lượng, biến đổi khí hậu, đại dịch mới nổi.

Lương thực toàn cầu là vấn đề lớn. Thế nên, theo Thứ trưởng Hiệp, hiện vấn đề lương thực không chỉ dừng ở sản xuất trách nhiệm mà “ăn cũng phải có trách nhiệm”. Việt Nam được thế giới đánh giá cao về những đóng góp trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu. Điều này không chỉ nằm ở xuất khẩu những sản phẩm nổi tiếng như gạo ST25, hay đảm bảo nhu cầu lương thực cho 100 triệu dân, mà còn xuất khẩu lương thực, tham gia vào cộng đồng có trách nhiệm trên thế giới.

“Rất nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến điều này và đã có nhiều cam kết giúp Việt Nam xây dựng nền nông nghiệp trách nhiệm, bền vững”, ông cho hay.

Cũng theo Thứ trưởng, thế giới đang trải qua khủng hoảng lương thực mới. Do đó, hội nghị lần này diễn ra nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi hệ thống lương thực lành mạnh, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu. Tại hội nghị, Ban tổ chức mong muốn liên kết các quốc gia, không chỉ trên lý thuyết mà còn là những cam kết cụ thể bằng hành động.

Không quốc gia nào có thể tự giải quyết được những vấn đề này. Do đó, các quốc gia phải liên kết và có sự hỗ trợ lẫn nhau, trên cả hợp tác đa phương lẫn song phương. Việt Nam kỳ vọng trở thành nhà cung cấp lương thực minh bạch, trách nhiệm, bền vững. Đây là yếu tố rất quan trọng, bởi Việt Nam đang nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU, cũng như đáp ứng được yêu cầu từ EU về việc xuất khẩu cà phê nhưng không làm giảm suy thoái rừng.

Chia sẻ thêm về thông điệp “One planet eat with care”, ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ NN-PTNT), cho biết, hội nghị lần này muốn truyền tải thông điệp, trách nhiệm đầu tiên trong xây dựng hệ thống lương thực, thực phẩm minh bạch - trách nhiệm - bền vững là mỗi người phải có trách nhiệm với chính bản thân mình.

Đó cũng chính là hướng đi giúp chuyển đổi cơ cấu, tổ chức sản xuất của ngành nông nghiệp, tránh tình trạng mất cân đối dinh dưỡng giữa các khu vực. Bên cạnh đó, muốn xây dựng hệ thống lương thực, thực phẩm minh bạch - trách nhiệm - bền vững, người tiêu dùng cần sử dụng thực phẩm có trách nhiệm với môi trường, có trách nhiệm với xã hội.

Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 Hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững – mạng lưới một hành tinh có 9 phiên họp chính thức từ 24 – 27/4/2023; 10 phiên họp kỹ thuật bên lề đồng thời vào chiều 25/4/2023; 1 ngày họp của Ban Cố vấn Đa bên vào chiều ngày 27/4 và sáng ngày 28/4/2023 tại Hà Nội…

Đây là Hội nghị cấp Bộ trưởng với sự tham dự của 300 đại biểu trong đó bao gồm khoảng 200 đại biểu quốc tế đến từ các quốc gia, các cơ quan của Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế.

Giá lương thực tăng cao kỷ lục, mối đe dọa toàn cầuGiá lương thực thế giới trong một tháng qua đã tăng với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay, lên mức cao kỷ lục do xung đột ở Ukraine làm siết chặt nguồn cung.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
  • Phân biệt Tiếng Việt: 'Quá trớn' hay 'quá chớn'?
  • Phép tính cộng trừ đơn giản vẫn khiến 90% người giải sai
  • Từng đỗ đại học top đầu châu Á, chàng trai gây thất vọng vì bỏ học về quê
  • Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
  • mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
  • Hà Nội mưa lũ, sinh viên ăn mì tôm cầm cự, ốm để 'tự khỏi'
  • Bộ GD&ĐT: Dừng cho học sinh đến trường nếu mất an toàn
推荐内容
  • Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
  • Bé trai 2 tuổi tử vong sau bữa ăn, cô giáo kể lại phút đưa đi cấp cứu
  • Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải chào thua
  • Nhiều người tranh cãi: 'Cơn dông' hay 'cơn giông'?
  • Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
  • 7 năm, thầy giáo về hưu may trăm bộ áo dài tặng các nữ sinh nghèo