【bang xep bong da anh】Đầu tư 18.120 tỷ đồng đầu tư PPP tuyến cao tốc Tân Phú
Bản đồ hướng tuyến cao tốc Dầu Giây - Tân Phú. |
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có Tờ trình số 8947/TTr – UBND đề nghị Bộ GTVT thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự ánxây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP.
Đây là dự án do Liên danh các nhà đầu tưgồm Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả,ĐầutưtỷđồngđầutưPPPtuyếncaotốcTânPhúbang xep bong da anh Công ty cổ phần Tập đoàn Hưng Thịnh và Công ty cổ phần Tập đoàn Nam Miền Trung (do Công ty Cổ phần Tập đoàn Đèo Cả làm đại diện Liên danh các Nhà đầu tư).
Theo đề xuất của UBND tỉnh Lâm Đồng, điểm đầu Dự án tại Km59+798.33 (trùng với điểm cuối tại lý trình Km60+243.83 của Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú tại cầu vượt trực thông nút giao Quốc lộ 20) thuộc địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; vị trí điểm cuối tại Km125+675, qua nút giao với đường Nguyễn Văn Cừ (khoảng 130m) thuộc TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Tổng chiều dài tuyến thuộc Dự án khoảng 66 km, trong đó, đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai khoảng 11 km, tỉnh Lâm Đồng khoảng 55 km.
Hướng tuyến đường cao tốc cơ bản theo hướng tuyến trong bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1386/QĐ-TTg ngày 10/11/2022, có điều chỉnh cục bộ tại một số vị trí cho phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định về kỹ thuật.
Theo quy hoạch, tuyến cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc được đu tư xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường cao tốc (TCVN 5729:2012), vận tốc thiết kế 80km/h; quy mô mặt cắt ngang giai đoạn hoàn chỉnh bề rộng nền đường 22m (4 làn xe ô tôvà 2 làn dừng xe khẩn cấp liên tục).
Tuy nhiên, trong giai đoạn phân kỳ, Dự án bố trí chiều rộng nền đường 17 m với 4 làn xe ô tô. Các đoạn nền đường đào sâu đắp cao tùy theo địa hình, địa chất của từng đoạn nghiên cứu mở rộng mặt cắt ngang theo giai đoạn hoàn chỉnh với bề rộng nền đường 22 m theo nguyên tắc đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật của dự án.
Trong giai đoạn phân kỳ, Dự án bố trí không liên tục tuân thủ theo Tiêu chuẩn cơ sở 42:2022/TCĐBVN (đường ô tô cao tốc - thiết kế và tổ chức giao thông trong giai đoạn phân kỳ đầu tư xây dựng).
Dự án còn xây dựng các công trình phục vụ khai thác, trung tâm điều hành, hệ thống giao thông thông minh, trạm thu phí, trạm kiểm tra kỹ thuật dừng nghỉ trên tuyến… đảm bảo đồng bộ, hiệu quả theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
Tổng mức đầu tư Dự án (giai đoạn phân kỳ) là 18.120 tỷ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng 2.821 tỷ đồng; chi phí xây dựng, thiết bị 10.999 tỷ đồng, chi phí dự phòng là 2.452 tỷ đồng, lãi vay trong thời gian thi công là 1.016 tỷ đồng…
Trước đó, vào cuối tháng 11/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1386 QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc theo phương thức PPP.
Theo Quyết định số 1386, Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc có chiều dài khoảng 66km; tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ là 17.200 tỷ đồng (vốn nhà nước tham gia dự án 6.500 tỉ đồng (ngân sách trung ương 2.000 tỷ đồng, ngân sách tỉnh Lâm Đồng 4.500 tỷ đồng); vốn chủ sở hữu nhà đầu tư 1.605 tỉ đồng; và 9.095 tỉ đồng từ các nguồn huy động).
Giai đoạn phân kỳ sẽ thực hiện đầu tư, hoàn thành và đưa vào khai thác năm 2026.
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc khi hoàn thành sẽ từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nâng cao khả năng kết nối, rút nhắn thời gian kết nối các tỉnh Tây Nguyên với khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và các trung tâm kinh tế, xã hội, công nghiệp dọc Quốc lộ 20.
Dự án còn góp phần cải thiện năng lực vận chuyển hàng hóa, thông thương, đối ngoại, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao; giảm ùn tắc, tai nạn giao thông cho Quốc lộ 20 đang quá tải, đặc biệt là các điểm đen tai nạn tại khu vực đèo Bảo Lộc. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đặt mục tiêu nhằm tạo động lực phát triển đột phá kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung; góp phần quan trọng trong việc mở rộng không gian, xây dựng phát triển thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trở thành một vùng đô thị hiện đại.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/6/2024: Đà tăng chững lại
- ·Lắp 3 cụm phát sóng wifi miễn phí phục vụ giải marathon
- ·Bước chuyển mới của Vovinam Hậu Giang
- ·Thuốc điều trị Covid
- ·Làm bạn với tình cũ
- ·Tiền Giang: Phát hiện thuốc lá điếu nhập lậu ngụy trang trên xe “luồng xanh”
- ·Nâng trần bội chi để hỗ trợ tổng cầu
- ·Đột kích quán karaoke lúc rạng sáng ở Đông Hà, 30 đối tượng dương tính với ma túy
- ·Không cái khổ nào bằng ghen với tình cũ
- ·Cảnh báo nguy cơ mắc các bệnh về thận của người làm văn phòng
- ·Đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường
- ·Cơ hội để thể thao Hậu Giang bổ sung thành tích
- ·Nam sinh lớp 8 ở Hà Nội bị đánh chết não đã tử vong
- ·Các chung cư tăng cường kiểm soát người nước ngoài trước dịch Covid
- ·Đừng cố hỏi chồng theo cách hỏi cung…
- ·Hiện có bao nhiêu lao động Việt Nam trong vùng dịch Covid
- ·Các công tác chuẩn bị phục vụ Tết Giáp Ngọ được Chính phủ đánh giá cao
- ·Cảnh giác với khuyến mại "ảo"
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/9/2024: Trong nước có thể giảm tiếp?
- ·Sửa sai thu BHXH của chủ hộ kinh doanh: Thêm nhiều người được hưởng lương hưu