【benfica vs famalicao】Giá nhiều mặt hàng thiết yếu tiếp tục ổn định
Phân tích về áp lực tăng giá trong tháng này,ánhiềumặthàngthiếtyếutiếptụcổnđịbenfica vs famalicao Cục Quản lý giá cho biết, mặc dù thời tiết vào mùa nắng nóng, nhu cầu tiêu dùng đối với một số mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép, đồ uống và đồ dùng gia đình phục vụ mùa hè; nhu cầu sử dụng điện, nước sinh hoạt; nhu cầu giải trí, du lịch và hàng hóa, dịch vụ phục vụ du lịch… có khả năng tăng, gây áp lực lên mặt bằng giá tháng 6.
Tuy nhiên, tháng 6 có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực tăng giá thị trường như giá nhiều hàng hoá nguyên vật liệu thiết yếu trên thị trường thế giới dự báo có xu hướng giảm nhẹ; trong nước, giá một số hàng hoá thiết yếu như xi măng, thép, lương thực, thực phẩm, phân bón,… dự báo có xu hướng ổn định hoặc giảm nhẹ do nguồn cung dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng; tỷ giá không có biến động lớn, lãi suất tiếp tục xu hướng giảm; các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành liên quan... Trên cơ sở đó, Cục Quản lý giá dự báo mặt bằng giá thị trường tháng 6-2013 ổn định so với tháng 5-2013.
Nhiều mặt hàng thiết yếu dự báo giá có xu hướng ổn định hoặc giảm như gạo, thực phẩm tươi sống, nhóm hàng vật liệu xây dựng.
Lượng hàng tồn kho gạo, tính đến 16-5-2013 tồn kho tại các doanh nghiệp ước đạt 1,96 triệu tấn. Nguyên nhân: Giá chào bán gạo Thái Lan tăng do Chính phủ Thái Lan tiếp tục thực hiện chương trình trợ giá thu mua gạo cho nông dân và hiện tượng đồng Baht tăng giá mạnh. Giá chào bán gạo xuất khẩu của Việt Nam và giá gạo trong nước tiếp tục giảm do nguồn cung dồi dào trong khi nhu cầu của các nước nhập khẩu thấp và mức giá gạo rẻ từ các nước như Ấn Độ, Pakistan và Myanmar.
Do nguồn cung khá lớn trong khi nhu cầu gạo không cao, dự báo giá gạo thế giới và giá thóc, dự báo giá gạo trong nước giảm trong tháng này.
Cùng tín hiệu vui như giá gạo, dự báo, trong thời gian tới, giá các mặt hàng thực phẩm tươi sống; nhóm hàng vật liệu xây dựng như thép, xi măng có xu hướng ổn định.
Trong tháng 6, giá phân bón Urê trên thị trường thế giới có thể tiếp tục có xu hướng giảm nhẹ. Trong nước, nhu cầu phân bón phục vụ vụ Hè Thu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long giảm dần cùng với nguồn cung tương đối dồi dào nên giá phân bón trong nước trong thời gian tới sẽ có xu hướng giảm nhẹ.
Đối với 2 mặt hàng nhạy cảm của nền kinh tế là xăng dầu và gas, đa số các nhà phân tích đều cho rằng trong ngắn hạn, giá xăng, dầu thế giới vẫn diễn biến phức tạp, trong tháng 6-2013 có thể tiếp tục biến động không nhiều hoặc tăng nhẹ so với tháng 5-2013.
Tình hình cung- cầu LPG trên thế giới và trong nước tháng 6-2013 dự kiến sẽ ổn định. Tuy nhiên, giá LPG thế giới sau thời kỳ giảm liên tục (từ tháng 1-2013 đến tháng 5-2013), từ 1-6-2013 đã tăng nhẹ 2,5 USD/tấn (tăng 0,33% so tháng 5-2013). Một số doanh nghiệp đã điều chỉnh giá LPG trong nước tháng 6-2013 tăng khoảng 1.000 đồng/bình 12kg.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng cả nước tháng 5-2013 giảm 0,06% so với tháng 4-2013. Như vậy, sau nhiều năm kể từ năm 2003, chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 mới lặp lại trạng thái giảm so với tháng 4. Trong đó, giảm ở 4/11 nhóm hàng cấp I là: Giao thông (giảm 0,57%), Nhà ở và vật liệu xây dựng (giảm 0,53%), Hàng ăn và dịch vụ ăn (giảm 0,35%)
Riêng 2 thành phố lớn là TP. Hà Nội giảm 0,22%, TP.HCM giảm 0,16% so với tháng trước, tiếp tục xu hướng giảm từ tháng 3 đến nay.
Tính chung 5 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tháng 5-2013 tăng 2,35% so với tháng 12-2012, thấp hơn mức tăng cùng kỳ các năm giai đoạn từ 2002 đến nay, ngoại trừ năm 2009.
Minh Anh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM
- ·Đề tham khảo 3 môn thi lớp 10 tại TP.HCM năm 2025
- ·Nữ tiến sĩ đại học top 1 Trung Quốc từng không được đi học vì khiếm thính
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Câu hỏi siêu dễ trong Đường lên đỉnh Olympia nhưng không ai trả lời được
- ·Dòng sông nào dài nhất châu Á?
- ·Suất ăn bán trú lèo tèo 3 miếng trứng, ít đỗ xào: TP Huế yêu cầu báo cáo
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Vua Việt nào tay không giết hổ, khiến tướng giặc sợ phát bệnh mà chết?
- ·Thu 131.000 đồng/học sinh để chuyển điều hòa, trường nói 'không tư lợi'
- ·Nữ tiến sĩ đại học top 1 Trung Quốc từng không được đi học vì khiếm thính
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Đề tham khảo 3 môn thi lớp 10 tại TP.HCM năm 2025
- ·30 sinh viên Việt nhận học bổng văn hoá Hàn Quốc 2024
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Nguyên si' hay 'nguyên xi'?
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Cô giáo xin tài trợ laptop: Tất cả phụ huynh đồng ý, không có cớ để không nhận