【tỉ số nottingham】GS.TS Lê Huy Hàm: Nói thực phẩm biến đổi gen khiến trẻ dậy thì sớm là vô căn cứ
Chưa thể khẳng định thực phẩm biến đổi gen có hại
TheêHuyHàmNóithựcphẩmbiếnđổigenkhiếntrẻdậythìsớmlàvôcăncứtỉ số nottinghamo PGS. TS Phạm Văn Hoan, Phó Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, cho tới nay, dư luận vẫn đang tranh luận về tính an toàn, giá trị dinh dưỡng cũng như ảnh hưởng của cây trồng biến đổi gen, thực phẩm biến đổi gen đối với sức khỏe của con người.
Dẫn thông tin từ Bộ TN&MT, PGS.TS Phạm Văn Hoan cho biết, cho đến nay, vẫn chưa có khẳng định chắc chắn nào về tác hại của việc sử dụng các loại thực phẩm biến đổi gen (GMO).
Còn theo thông tin từ các tổ chức như WHO, FAO, FDA, EPA, thực phẩm biến đổi gen an toàn, có giá trị dinh dưỡng tương tự như thực phẩm không biến đổi gen; chưa phát hiện ảnh hưởng tiêu cực của thực phẩm biến đổi gen lên sức khỏe con người bởi cơ thể sẽ hấp thụ protein, lipit và các chất DD của GMO trong ruột, dạ dày chứ không hấp thụ gen. Hiện nay, cũng chưa có nghiên cứu khoa học nào khẳng định GMO có tác động tới gen của con người.
Mặt khác, theo PGS.TS Phạm Văn Hoan, kết quả nhiều nhóm nghiên cứu độc lập được công bố ở một số tạp chí khoa học có giá trị như: Critical Reviews in Biotechnology, Environment International, Genetics, Nature Biotechnology, cũng khẳng định, lịch sử hơn 20 năm sử dụng GMO chưa thấy có báo cáo nào nói đến hiện tượng ngộ độc, gây quái thai, dị tật, gây ung thư hay bất kỳ tác dụng có hại nào trên người.
Cùng quan điểm trên, GS.TS Lê Huy Hàm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học, nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam cho biết, tại Việt Nam đã có ít nhất 14 văn bản pháp lý liên quan đến cây trồng và sản phẩm cây trồng biến đổi gen ở các mức khác nhau như Luật, Nghị định, Thông tư đã được xây dựng và hoàn thiện từ 2006. Trong đó có 3 Luật là Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo tồn đa dạng sinh học và Luật vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bên cạnh đó, cũng có tới 5 Bộ và Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tham gia trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến sinh vật biến đổi gen (Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT). 5 bộ và Viện Hàn Lâm KH&CN tham gia các hội đồng đánh giá và đưa ra quyết định.
“Cây trồng biến đổi gen trước khi được đưa vào trồng ở Việt Nam cần được đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn đổi với môi trường, đa dạng sinh học. Trong trường hợp sản phẩm biến đổi gen muốn được xem xét sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam thì phải được ít nhất 5 nước phát triển cho phép sử dụng cùng mục đích mới được đưa ra xem xét”, GS.TS Lê Huy Hàm cho hay.
GS.TS Lê Huy Hàm cho biết hiện chưa có chứng cứ khoa học về ảnh hưởng của thực phẩm biến đổi gen tới sức khỏe của con người
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Huyện Phụng Hiệp: 144 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Huyện Vị Thủy có 76.128 người tham gia bảo hiểm y tế
- ·Chi bồi thường hỗ trợ, tái định cư gần 26 tỉ đồng
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Trẻ em vẫn liều mình vớt củi trên dòng nước lũ ở Điện Biên
- ·Sẽ đào tạo 100 lao động may công nghiệp cung ứng cho đơn vị đặt hàng
- ·Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Hỗ trợ gia đình cô Ánh gần 40 triệu đồng
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Nghỉ ốm 5 ngày được hưởng bảo hiểm xã hội, vậy có bị trừ lương 5 ngày ?
- ·Tăng nhiều quyền lợi người tham gia BHXH
- ·Huyện Vị Thủy: Trên 24.800 hộ sử dụng điện an toàn
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Chung tay giải quyết ô nhiễm
- ·Giao lưu trực tuyến “BHXH
- ·Làm lồng đèn tặng thiếu nhi dịp Tết Trung thu
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Đào tạo và giải quyết việc làm cho 15.000 lao động