会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh cup c2】51 bộ, ngành, cơ quan, địa phương giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn mức chung cả nước!

【nhan dinh cup c2】51 bộ, ngành, cơ quan, địa phương giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn mức chung cả nước

时间:2024-12-23 20:14:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:819次

Giải ngân thấp hơn cùng kỳ năm trước

Báo cáo từ Bộ Tài chính,ộngànhcơquanđịaphươnggiảingânvốnđầutưcôngthấphơnmứcchungcảnướnhan dinh cup c2 ước giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) từ đầu năm đến hết tháng 10/2024 là 355.616,1 tỷ đồng, đạt 47,43% kế hoạch, đạt 52,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 (cùng kỳ năm 2023 đạt 52,03% kế hoạch và đạt 56,74% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao). Trong đó, Chương trình mục tiêu quốc gia giải ngân được 16.127,2 tỷ đồng (đạt 59,25% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao).

51 bộ, ngành, cơ quan, địa phương giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn mức chung cả nước
Giài ngân 10 tháng năm 2024 thấp hơn cùng kỳ năm 2023. Ảnh minh họa: H.T

Nhận xét về kết quả giải ngân trong 10 tháng, báo cáo từ Bộ Tài chính cho biết, hiện có 15 bộ, ngành và 41 địa phương có tỷ lệ ước giải ngân đạt trên mức bình quân chung của cả nước. Một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương có tỷ lệ giải ngân tốt gồm: Đài truyền hình Việt Nam (100%), Ngân hàng Nhà nước (75,23%), Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (70,46%), Bộ Giao thông vận tải (67,42%); Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (64,63%), Hòa Bình (74,91%),Tiền Giang (74,43%), Long An (74,1%), Nghệ An (69,56); An Giang (66,15%).

Lũy kế giải ngân vốn kế hoạch các năm trước kéo dài sang năm 2024 đến hết tháng 9/2024 là 17.228,9 tỷ đồng, đạt 30,47% kế hoạch (56.545 tỷ đồng).

Ước giải ngân đến hết tháng 10/2024 là 24.914,3 tỷ đồng, đạt 44,06% kế hoạch.

Tuy nhiên, còn tới 29 bộ, ngành và 22 địa phương giải ngân thấp hơn bình quân chung của cả nước. Đặc biệt có một số bộ, cơ quan trung ương có tỷ lệ giải ngân 0% như Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (do chưa phân bổ vốn); giải ngân rất thấp như: Ủy ban Dân tộc (1,12%), Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1,35%), Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (5,01%), Đại học Quốc gia Hà Nội (9%), Bộ Ngoại giao (10,03%)... Một số địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 30% như TP. Hồ Chí Minh (19,63%), Phú Yên (24,63%), Kon Tum (27,45%), Quảng Ngãi (27,98%)…

Đặc biệt, theo Bộ Tài chính, việc một số địa phương được giao kế hoạch lớn nhưng tỷ lệ giải ngân không cao đã ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ giải ngân chung của cả nước (TP. Hồ Chí Minh được giao 79.263,78 tỷ đồng, chiếm 11,8% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao cả nước nhưng đến hết tháng 10 mới giải ngân được 19,63%; TP. Hà Nội được giao 81.033 tỷ đồng, chiếm 12,1% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ nhưng tỷ lệ giải ngân cũng mới chỉ đạt 44,62%).

51 bộ, ngành, cơ quan, địa phương giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn mức chung cả nước
Ảnh minh họa: H.T

Quyết liệt các giải pháp để giải ngân tối thiểu đạt 95%

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, đến nay, một số khó khăn vướng mắc liên quan đến thể chế đã được các bộ, ngành tổng hợp trình Chính phủ để trình Quốc hội xem xét sửa đổi các luật tại Kỳ họp thứ 8, tuy nhiên vẫn còn khó khăn vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân chưa được giải quyết dứt điểm như: vướng mắc về cơ chế chính sách; vướng mắc về giải phóng mặt bằng, quy hoạch sử dụng đất và nguồn cung ứng nguyên vật liệu; vướng mắc ở các khâu hoàn thiện thủ tục đầu tư, quy trình giải ngân của các dự án ODA... cần được các bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư tích cực chủ động giải quyết để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, vốn thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế có tỷ lệ giải ngân 10 tháng đạt cao, đạt 82,7% kế hoạch; trong đó, vốn Chương trình phục hồi của bộ, cơ quan trung ương quản lý đạt 99,7% (riêng Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải đạt tỷ lệ 100%).

Ngoài ra, một số địa phương (Quảng Nam, Bình Phước, Hưng Yên, Tây Ninh) gặp khó khăn khi nguồn thu tiền sử dụng đất đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Nguyên nhân là do đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh chưa kịp thời huy động vào NSNN; ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã đã giao chi tiết kế hoạch vốn, nhưng chưa có nguồn thu thực tế. Do vậy, tại các địa phương này chưa có nguồn để bố trí và giải ngân cho các dự án đầu tư.

Để tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân, Bộ Tài chính đang đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn ĐTC theo chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ quy định tại Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 8/8/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh giải ngân vốn ĐTC những tháng cuối năm 2024, Công điện số 104/CĐ-TTg ngày 8/10/2024 về đôn đốc, đẩy mạnh giải ngân vốn ĐTC những tháng cuối năm 2024, Quyết định số 1006/QĐ-TTg ngày 19/9/2024 về thành lập các Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn ĐTC hàng năm tại các bộ, ngành, địa phương.

Đặc biệt đối với các dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, trải dài trên nhiều địa phương, thời gian thi công gấp rút, điều kiện địa hình, thời tiết khó khăn, thiếu thốn nguyên vật liệu... Bộ Tài chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát, phân công rõ trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành đảm bảo khoa học, hiệu quả công việc...

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng lưu ý các bộ, ngành, địa phương cần chủ động, kịp thời điều chuyển vốn giữa các dự án không có khả năng giải ngân hoặc chậm giải ngân sang các dự án có khả năng giải ngân tốt hơn, có nhu cầu bổ sung vốn, đảm bảo thời gian điều chỉnh kế hoạch vốn giữa các dự án trong nội bộ trước ngày 15/11/2024.

Riêng đối với những vướng mắc kéo dài liên quan đến nguồn nguyên vật liệu cho các dự án quan trọng quốc gia ngành giao thông vận tải, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Giao thông vận tải và các địa phương chủ quản quyết liệt chỉ đạo các chủ đầu tư, nhà thầu chủ động trong việc tìm kiếm nguồn vật liệu cát để bù đắp phần công còn thiếu hụt; phối hợp chặt chẽ với các địa phương có mỏ vật liệu để khẩn trương hoàn thiện thủ tục cấp phép mỏ, đảm bảo đủ khối lượng, công suất, đáp ứng tiến độ các dự án./.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Quản lý chất lượng, kiểm soát dịch bệnh thủy sản đảm bảo xuất khẩu
  • Giá vàng trong nước tăng mạnh trong khi vàng thế giới giảm
  • Chính phủ đồng ý mua bổ sung gần 20 triệu liều vaccine Pfizer
  • Phòng, chống COVID
  • Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4 được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh
  • Xung phong ra tuyến đầu chống dịch
  • Giá vàng trong nước tăng mạnh trong khi vàng thế giới giảm
  • Sản xuất hàng thiết yếu gặp khó khăn về nhân lực do ảnh hưởng của Covid
推荐内容
  • 'Cỗ xe tam mã' kéo đà tăng trưởng kinh tế năm 2021
  • Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD
  • Nghiên cứu, sản xuất vaccine ngừa COVID
  • Thành phố Hồ Chí Minh xét nghiệm toàn Thành phố trong thời gian giãn cách xã hội
  • Bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản
  • Bộ Y tế triển khai chương trình thí điểm cho các F0 dùng thuốc Molnupiravir điều trị tại nhà