会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo c2】Tạo chuyển biến căn bản, đột phá cho ngành hàng hải phát triển!

【soi kèo c2】Tạo chuyển biến căn bản, đột phá cho ngành hàng hải phát triển

时间:2024-12-23 12:38:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:817次

Phan Trung Lý

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý. Ảnh: TL

Đây là ý kiến của Ủy ban Pháp luật trong báo cáo thẩm tra về Dự án Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi) do Chủ nhiệm Phan Trung Lý trình bày ngày 3/6,ạochuyểnbiếncănbảnđộtpháchongànhhànghảipháttriểsoi kèo c2 tại Quốc hội.

Nhiều nội dung mới được bổ sung phù hợp

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý cho biết, cơ bản Ủy ban tán thành với sự cần thiết sửa đổi toàn diện Bộ luật hàng hải Việt Nam và nhiều nội dung của dự thảo luật.

"Cần có cơ chế cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hàng hải theo hướng những việc nào không thực sự cần thiết phải có sự tham gia của Nhà nước thì nên giao cho các thành phần kinh tế khác thực hiện nhằm phát huy, khai thác tiềm năng, thế mạnh về vốn, về nhân lực của xã hội… đầu tư vào lĩnh vực hàng hải. Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý để đưa hoạt động này đi vào nền nếp; tránh đầu tư tràn lan gây lãng phí nguồn lực của đất nước "....

Ủy ban Pháp luật

Trong đó, Ủy ban Pháp luật tán thành việc Chính phủ mở rộng phạm vi sửa đổi Bộ luật với nhiều nội dung quan trọng nhằm phát huy vai trò của giao thông hàng hải đối với phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của nước ta trong giai đoạn mới. Đồng thời, cụ thể hóa một số quy định của Hiến pháp liên quan đến quyền con người, quyền cơ bản của công dân, khắc phục những bất cập, hạn chế về mặt thể chế của pháp luật hiện hành.

“Những sửa đổi, bổ sung nêu trên nhằm tạo chuyển biến căn bản, đột phá cho ngành hàng hải nước ta phát triển, tương xứng với vị trí, tiềm năng biển, để nước ta trở thành “quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển” như đã được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng”, Chủ nhiệm Phan Trung Lý nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, Ủy ban Pháp luật nhận thấy, giao thông hàng hải không chỉ có vai trò quan trọng đối với phát triển nền kinh tế quốc dân, mà còn góp phần vào việc bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền của đất nước. Thời gian gần đây, Chính phủ đã có nhiều cố gắng, nỗ lực thực hiện chủ trương tái cơ cấu, cổ phần hóa, sắp xếp lại các doanh nghiệp hàng hải, đổi mới công tác quản lý nhà nước về hàng hải.

Cần rà soát phí, lệ phí hàng hải

Chủ nhiệm Phan Trung Lý cho biết, đa số ý kiến Ủy ban Pháp luật tán thành quy định về phí, lệ phí hàng hải và giá dịch vụ tại cảng như trong dự thảo Bộ luật, vì cho rằng quy định như vậy là cụ thể, phù hợp với tính chất và hoạt động trong lĩnh vực hàng hải; bảo đảm công khai, minh bạch. Việc giao Bộ Giao thông vận tải thẩm quyền định khung giá dịch vụ tại cảng tạo sự đồng bộ trong quản lý về lĩnh vực này, bảo đảm sự linh hoạt và không trái với Luật giá.

Tuy nhiên, Ủy ban Pháp luật cũng đề nghị cần rà soát các loại phí, lệ phí hàng hải và giá dịch vụ tại cảng do nhà nước định giá để tránh bỏ sót và tạo sự thống nhất với dự án Luật phí, lệ phí đang được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này và Luật giá năm 2012.

Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng, để tạo sự thống nhất giữa các luật thì nên để Luật phí, lệ phí quy định các loại phí, lệ phí hàng hải; đối với các loại giá dịch vụ hàng hải nếu cần định giá thì bổ sung vào Danh mục hàng hóa, dịch vụ do nhà nước định giá theo quy định của Luật giá mà không nên quy định trong Bộ luật này.

Cùng với đó, Ủy ban Pháp luật cũng cơ bản nhất trí với quy định trong dự thảo Bộ luật về quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển được đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước. Tuy nhiên, Ủy ban nhận thấy, Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đã quy định cụ thể các trường hợp được cho thuê tài sản nhà nước, trường hợp không được cho thuê tài sản nhà nước, cơ chế tài chính đối với trường hợp cho thuê tài sản nhà nước. Theo đó, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính không được sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích cho thuê; đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính có thể sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích cho thuê nhưng phải đáp ứng những điều kiện do luật định.

Vì vậy, “đề nghị làm rõ quy định tại Điều 141 của dự thảo Bộ luật để bảo đảm thống nhất với Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các pháp luật khác có liên quan”, Chủ nhiệm Phan Trung Lý nhấn mạnh./.

Duy Thái

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Vợ bé là do số phận hay lựa chọn?
  • Giấu ma túy trong người
  • Bắt giữ nhóm trộm cắp, tiêu thụ xe gian liên tỉnh
  • Thực hiện các giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em
  • Thức ăn thức uống thế này có làm thoái hóa nòi giống?
  • Lạm dụng tín nhiệm... và cái giá phải trả
  • Sơ hở là “chôm”
  • Mỗi người dân là một “chiến sĩ công an”
推荐内容
  • 6 triệu nộp thuế thu nhập có lạc hậu?
  • Đi chơi cùng ma túy
  • Đề nghị truy tố 3 đối tượng “Cố ý gây thương tích”
  • Kết quả thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước của Giám đốc Sở GD
  • Anh nào em cũng yêu, khó mà lựa chọn?
  • Truy xét kẻ cướp giật