【kqbd brentford】Thị trường tài chính tiêu dùng hồi phục nhưng khó bứt phá trong năm 2021?
Ngành tài chính tiêu dùng không nằm ngoài khó khăn chung của kinh tế
Năm 2020,ịtrườngtàichínhtiêudùnghồiphụcnhưngkhóbứtphátrongnăkqbd brentford đại dịch Covid- 19 đã và đang làm thay đổi cả thế giới, tác động tiêu cực tới kinh tế và thương mại quốc tế. Trong đó, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn cục bộ khiến cho mọi hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư không thể thông suốt và hiệu quả đồng thời Covid-19 đã làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng của người dân và xã hội.
Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịch khi sau 9 tháng nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi rõ nét. Kết thúc 2020, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,91% là một thành tích đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong năm có 101.700 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước. Trong đó, phần lớn các doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh và giải thể là những doanh nghiệp trẻ, quy mô nhỏ. Đây là đối tượng rất dễ chịu tổn thương do tác động tiêu cực từ những cú sốc bên ngoài. Điều đó kéo theo thu nhập của người lao động cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực khi trong năm 2020, hơn 69% người lao động bị giảm thu nhập, 39,9% người lao động phải giảm giờ làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên và khoảng 14% người lao động buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi thu nhập của người dân sụt giảm đã ảnh hưởng đến nhu cầu vay và khả năng trả nợ của người vay và tác động không nhỏ đến ngành tài chính tiêu dùng bởi các công ty tài chính hoạt động trong lĩnh vực này có đối tượng khách hàng đa phần là người có thu nhập trung bình – thấp.
Số liệu của FiinGroup (Tổ chức thu thập và phân tích số liệu) cho thấy con số thiệt hại ở mảng tài chính tiêu dùng trên thế giới bởi dịch Covid-19 vô cùng lớn khi doanh thu ghi nhận giảm 25%, nợ xấu tăng 100% dẫn đến lợi nhuận giảm gần 200%.
Trong báo cáo Thủ tướng Chính phủ của Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cũng nhận định nếu như không có đại dịch Covid xuất hiện thì kết quả xử lý nợ xấu sẽ theo đúng lộ trình, tuy nhiên do tác động của đại dịch covid nên nợ xấu có xu hướng tăng lên. Thực tế trước bối cảnh dịch bệnh, đã có không ít khách hàng mất khả năng trả nợ và công ty tài chính phải nỗ lực tái cấu trúc khoản vay, giảm lãi cho khách hàng.
(责任编辑:La liga)
- ·10 ý tưởng kinh doanh để kiếm thêm thu nhập ngoài giờ làm
- ·PM leaves for COP28, official visit to Turkey
- ·Việt Nam gives highest priority to special relationship with Laos: PM
- ·Việt Nam supports Laos’ fulfillment of international responsibilities: President
- ·Sun Dance Festival đốt cháy mùa hè Hạ Long
- ·Việt Nam, Denmark agree to soon implement the freshly
- ·President stresses Việt Nam's climate action commitment at APEC leaders' dialogue with guests
- ·Việt Nam supports reform of UN Security Council
- ·Khám phá xứ Huế hiện đại với những hoạt động không thể bỏ qua
- ·Việt Nam's frigate begins friendly visit to Hong Kong
- ·Để con không bị nhấn chìm trong Internet
- ·Việt Nam, Denmark agree to soon implement the freshly
- ·National Assembly to supervise real estate market management, social housing development
- ·VN, France towards cooperation in peace and sharing in trust
- ·Tỷ phú Việt bao trọn gói trăm người qua UAE cổ vũ đội tuyển VN giàu cỡ nào
- ·NA deputies discuss results of handling citizens’ complaints, denunciations
- ·Party leader’s book on Việt Nam's diplomacy launched
- ·Decree issued on measures to prevent domestic violence against foreign residents in Việt Nam
- ·Tình hình kinh tế
- ·Việt Nam pledges to play more active role in ASEAN