【kết quả giải serie b brazil】6 điều kiêng kỵ khi uống sữa đậu nành để tránh hại sức khỏe
Theđiềukiêngkỵkhiuốngsữađậunànhđểtránhhạisứckhỏkết quả giải serie b brazilo Lương y Bùi Đắc Sáng (Hội Đông y Hà Nội), sữa đậu nành là chế phẩm lành tính nhưng khi sử dụng, bạn cần "nằm lòng" những kiêng kỵ dưới đây:
Thứ nhất: Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ
Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kỹ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.
Thứ hai: Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành
Đường đỏ chứa nhiều axit hữu cơ kết hợp protein, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Thứ ba: Không uống sữa cùng lúc ăn trứng
Uống sữa đậu nành khi ăn trứng ốp la hoặc trứng luộc là thói quen ăn sáng của khá nhiều người. Sữa đậu nành giàu protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác, dùng riêng có giá trị bổ dưỡng cao, nhưng nếu uống cùng lúc với ăn trứng lại không tốt cho sức khỏe. Trong sữa đậu nành có chất trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Thứ tư, không uống quá nhiều
Uống sữa đậu nành quá nhiều gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
Thứ năm, không chứa sữa trong phích
Để giữ ấm sữa, một số người lưu trữ sữa trong phích nước. Nhưng nhiệt độ bên trong phích không thích hợp cho sữa đậu nành. Vi khuẩn sinh sôi có thể làm cho sữa bị ôi sau khoảng 3-4 giờ.
Thứ sáu, những người kiêng sữa đậu nành
Theo y học cổ truyền, đậu nành có tính hàn. Những người mắc ung thư vú, viêm dạ dày, thể chất kém, tinh thần mệt mỏi hay có triệu chứng của bệnh gout, thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… không nên uống sữa đậu nành vì dễ làm cho các triệu chứng trên nặng thêm.
Người đang sử dụng thuốc kháng sinh cần nói không với sữa đậu nành. Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, bạn tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành, nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra.
Các chất ức chế saponin hormone và lectin trong sữa đậu nành gây cản trở quá trình hấp thu kẽm của cơ thể. Do đó, những người thường xuyên sử dụng loại thức uống này cần lưu tâm đến việc bổ sung kẽm. Người đang thiếu kẽm không uống sữa đậu nành.
Thịt bò bổ dưỡng nhưng đại kỵ với nhiều người
Thịt bò thơm ngon, giàu khoáng chất và chế biến được nhiều món ăn khác nhau nhưng có thể gây hại cho một số người.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Đà Nẵng Ngăn chặn kịp thời một vụ chuyển tiền cho kẻ lừa đảo
- ·Cho tiêm trở lại vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem
- ·Hào phóng khi du học nhưng "mặc cả" học phí trong nước
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Thuốc lá vị bạc hà nguy hại hơn loại thông thường
- ·Miền Bắc có thể chuyển mưa rét vào 5 6 12
- ·Quảng Ninh Danh tính nam công nhân tử vong vì ngã giàn khoan
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Sắp xếp tinh gọn bộ máy tổ chức để tăng tốc bứt phá
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Cây trồng biến đổi gen sẽ làm mất giống quý của Việt Nam
- ·Truy tìm nữ quái lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công ty
- ·Ngày Quốc tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời tiết đẹp
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Cơ hội chín muồi thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy
- ·Có gì trong 1505 viên màu trắng dạt vào bờ biển Quảng Nam
- ·Hà Nội xử phạt hơn 3.000 cơ sở vi phạm ATTP
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Chính thức chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày liên tục