【tỉ số nauy】EVN xong hàng loạt đường dây mới nhằm giải tỏa công suất các nguồn năng lượng tái tạo
Tính đến cuối tháng 8/2020,àngloạtđườngdâymớinhằmgiảitỏacôngsuấtcácnguồnnănglượngtáitạtỉ số nauy tổng công suất các nguồn điện gió và điện mặt trời đã được phê duyệt và đồng ý chủ trương bổ sung quy hoạch gần 23.000 MW (trong đó: điện mặt trời khoảng 11.200 MW và điện gió khoảng 11.800 MW).
Để hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ đầu tưđiện mặt trời hoà lưới, kịp thời hưởng cơ chế ưu đãi của Chính phủ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chỉ đạo các đơn vị thành viên tăng cường tối đa nhân lực, kể cả làm thêm ngoài giờ và các ngày nghỉ lễ, cuối tuần để kịp thời hỗ trợ tối đa các chủ đầu tư công tác đấu nối lưới điện, kết nối hệ thống SCADA, thử nghiệm tấm pin và tòa hệ thống điện mặt trời của các nhà đầu tư.
Trạm 220 kV Ninh Phước (Ninh Thuận) vận hành vượt tiến độ 6 tháng |
Tính đến nay, toàn quốc đã đưa vào vận hành 102 dự ánđiện mặt trời với tổng công suất 6.314 MWp (tương đương 5.245 Mwac). Trong đó, chỉ riêng trong quý II/2019 có gần 90 dự án điện mặt trời với tổng công suất khoảng 4.000 MWp được đưa vào vận hành.
Đây là khối lượng công việc kỷ lục trong quá trình phát triển của ngành điện Việt Nam và số lượng nhà máy được đưa vào vận hành cũng là kỷ lục từ trước đến nay.
Do các nguồn điện năng lượng tái tạo được đưa vào vận hành đồng loạt trong một thời gian rất ngắn và tập trung mật độ lớn tại các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận nên xuất hiện tình trạng quá tải cục bộ lưới điện vào thời điểm các dự án điện mặt trời phát công suất cao đồng thời.
Để khắc phục tình trạng quá tải lưới điện khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận, EVN cùng các đơn vị thành viên tập trung mọi nguồn lực và thực hiện đồng bộ các giải pháp trong đầu tư xây dựng để đẩy nhanh tiến độ các công trình lưới điện phục vụ giải tỏa công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo.
Thời gian qua các đơn vị đã đưa vào vận hành 21 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV phục vụ giải tỏa các nguồn điện năng lượng tái tạo với tổng chiều dài đường dây trên 750 km và các trạm biến áp tổng dung lượng 5.025 MVA. Trong đó đã hoàn thành vượt tiến độ một số công trình trọng điểm, như: nâng công suất các trạm 500kV Vĩnh Tân, Di Linh; nâng công suất các trạm 220 kV Tháp Chàm, Hàm Tân; hoàn thành đưa vào vận hành các trạm 220 kV mới như Ninh Phước, Phan Rí; đầu tư mới và cải tạo nâng cấp các tuyến đường dây 110kV trong khu vực...
Mặc dù công tác đầu tư xây dựng gặp rất nhiều khó khăn thách thức do tác động ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng với sự nỗ lực của EVN và các đơn vị cùng sự ủng hộ, hỗ trợ của các Bộ ngành, địa phương, đến nay hạ tầng lưới điện truyền tải đã cơ bản đáp ứng giải toả hết công suất của 113 dự án điện mặt trời, điện gió đã đưa vào vận hành với tổng công suất trên 5.700 MW (bao gồm cả các dự án vận hành trước 30/6/2019 và các dự án mới được đưa vào vận hành trong năm 2020).
Các nguồn điện mặt trời và điện gió được bổ sung vào quy hoạch đã lên tới gần 23.000 MW |
Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều dự án nguồn điện năng lượng tái tạo đã được bổ sung quy hoạch với tổng công suất hơn 17.000 MW và trong đó có nhiều dự án đang được các chủ đầu tư gấp rút triển khai để được hưởng cơ chế giá điện FIT áp dụng cho các dự án điện mặt trời đưa vào vận hành thương mại đến hết ngày 31/12/2020 (theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg ngày 06/4/2020) và cơ chế giá điện FIT áp dụng cho các dự án điện gió đưa vào vận hành thương mại trước tháng 11/2021 (theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018). Vì vậy, dự kiến sẽ có nhiều dự án điện gió và điện mặt trời tiếp tục được đưa vào vận hành trong thời gian tới.
Để đáp ứng giải tỏa công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo, EVN đã khẩn trương báo cáo các cấp có thẩm quyền để đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các công trình lưới điện truyền tải có liên quan tại các khu vực.
Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng các công trình lưới điện mới này sẽ khó đáp ứng tiến độ đồng bộ với các công trình điện gió, mặt trời, đặc biệt trường hợp các chủ đầu tư sẽ cố gắng đưa vào vận hành thương mại để được hưởng cơ chế giá điện FIT hiện hành.
Với tinh thần hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các nguồn điện gió, điện mặt trời vào vận hành trong thời gian tới, đồng thời nhằm tăng cường năng lực phát điện cho hệ thống điện quốc gia, EVN đã và đang tiếp tục tập trung nỗ lực tối đa thực hiện đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo các công trình lưới điện để nâng cao năng lực, độ tin cậy lưới điện truyền tải.
Mặt khác, các thông tin về khả năng vận hành, giải tỏa công suất lưới điện khu vực luôn được EVN chủ động cung cấp tới các chủ đầu tư nguồn điện năng lượng tái tạo, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quá trình đàm phán, thương thảo về thỏa thuận đấu nối và hợp đồng mua bán điện.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ Y tế kêu gọi người dân trung thực để ngăn chặn virus Covid
- ·3 lần đột nhập trộm xe máy trong căn nhà ở Sài Gòn
- ·Chém nữ bác sĩ thương tích, tên cướp nguy hiểm bị bắt giữ
- ·Bắt tài xế Uber cướp tài sản, hiếp dâm nữ hành khách
- ·Thí điểm triển khai xe hợp đồng điện tử: Cước taxi lại rẻ thêm?
- ·Bắt giam 2 'yêu râu xanh' xâm hại các bé gái ở miền Tây
- ·Nổ súng khống chế ghe máy chở gỗ lậu trên sông
- ·Bản tin pháp luật số 9: Bắt tạm giam nguyên Cục trưởng Nguyễn Thanh Hóa
- ·Sân bay quốc tế Vân Đồn đón chuyến bay đầu tiên
- ·Công an kêu gọi người giam giữ cán bộ ở Đồng Tâm đầu thú
- ·Chuyên gia hiến kế dùng thuốc mê đưa đội bóng Thái Lan ra khỏi hang
- ·Chàng rể tìm vợ không được, vác dao đâm chết cha vợ
- ·Đứa trẻ mồ côi 16 tuổi nghiện game mang bản án giết người
- ·3 anh em đánh CSGT khi bị nhắc không đội mũ bảo hiểm
- ·Trung ương xem xét, quyết định nhiều vấn đề quan trọng về tổ chức, cán bộ
- ·Có thể phiên xử “siêu lừa” Huyền Như sẽ diễn ra trước tết Nguyên đán
- ·Đại gia Sài Gòn trình báo mất trộm cả ký vàng
- ·Nguyên Phó chủ tịch Hà Nội Phí Thái Bình 'thoát tội'
- ·Phế phẩm cà phê trộn lõi pin: Thủ tướng yêu cầu sớm khởi tố vụ việc
- ·Đại gia Sài Gòn trình báo mất trộm cả ký vàng