【đa bong truc tiep hom nay】Khuyến nghị chính sách tăng trưởng kinh tế dựa vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tăng trưởng kinh tế và vai trò của KH,ếnnghịchínhsáchtăngtrưởngkinhtếdựavàokhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạđa bong truc tiep hom nayCN&ĐMST
Có ba tiêu chí được Liên Hợp Quốc sử dụng để xác định trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Các tiêu chí này bao gồm: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển con người (HDI), trong đó tiêu chí GDP bình quân đầu người là nòng cốt.
Theo cách phân loại hệ thống kinh tế thế giới, các nước được chia thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển. Trong số các nước đang phát triển có những nước chậm phát triển (ba tiêu chí trên ở tình trạng phát triển thấp nhất). Một số nước đang phát triển có những bước tiến đột phá và trình độ phát triển cao hơn như các nước công nghiệp mới (NIC) và các nước khối xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Một số nước thuộc nền kinh tế chuyển đổi, trong đó có Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Nhìn chung, các nước đang phát triển có một số đặc trưng cơ bản: (i) mức sống thấp, (ii) nền kinh tế chịu sự chi phối nhiều bởi nông nghiệp, (iii) tốc độ tăng dân số cao và khả năng bảo đảm các nhu cầu xã hội cho con người thấp, (iv) nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, bao gồm phụ thuộc vào nguồn vốn, công nghệ và thị trường quốc tế.
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương - CIEM (năm 2014), thế giới đang xuất hiện những mô hình phát triển mới thay thế cho các mô hình phát triển cũ. Cùng với đó là sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế trên phạm vi từng quốc gia và toàn thế giới.
Các cấu trúc ngành, nghề sẽ chuyển dịch theo hướng thu hẹp và mất dần đi các ngành khai thác, chế biến nguyên liệu truyền thống; xuất hiện những ngành khai thác, chế biến nguyên liệu mới thích hợp; các ngành dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất và đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Các công nghệ mới, xa lộ thông tin, vận tải toàn cầu… đang thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển các yếu tố của hoạt động tái sản xuất kinh tế - xã hội.
Đối với Việt Nam, nền kinh tế đang đối diện với không ít khó khăn, thách thức và rào cản, tuy nhiên cũng mở ra những cơ hội và thời cơ mới để chúng ta thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế cho phù hợp với xu hướng chung của kinh tế toàn cầu. Nhìn lại mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ khi đổi mới đến nay cho thấy những đặc trưng sau:
Phát triển kinh tế dựa vào thành tựu của KH&CN là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập và phát triển. Ảnh minh họa.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cảnh báo giả mạo cơ quan BHXH Việt Nam để lừa đảo
- ·Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai 2 nhiệm kỳ
- ·Nhiều vấn đề mới nảy sinh làm cán bộ chưa dám đổi mới, e ngại bị kỷ luật
- ·Nhìn lại công tác nhân sự tuần từ 19
- ·Báo điện tử VTC News đổi tên miền thành vtcnews.vn
- ·Chủ tịch Quốc hội gửi gắm thông điệp đến lưỡng viện Mỹ
- ·Đấu tranh phòng, chống tội phạm cố ý gây thương tích
- ·Kiểm sát chặt chẽ công tác thi hành án dân sự
- ·Nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hóa Việt Nam
- ·Đề nghị Ban Bí thư kỷ luật ông Đỗ Hữu Ca do suy thoái đạo đức, lối sống
- ·Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi
- ·Dù có khó khăn, biến động thì 'dòng chảy hợp tác Việt
- ·Tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử án hình sự
- ·Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện phải luôn nêu cao tinh thần vì nhân dân phục vụ
- ·Ủy ban châu Âu lùi lịch kiểm tra chống khai thác IUU tại Việt Nam
- ·18 ngành định kỳ luân chuyển vị trí công tác để chống tham nhũng
- ·Thủ tướng tiếp tục thúc đẩy xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội, công nhân
- ·Ông Mai Văn Tuất điều hành hoạt động của Ban Chấp hành Tỉnh ủy Ninh Bình
- ·Giá thanh long chính vụ giảm sâu
- ·Bốn Thứ trưởng sắp nghỉ hưu