【bóng đá trực tiếp ngoại hạng anh hôm nay】Những thay đổi của châu Âu sau vụ tấn công tại Brussels
Các vụ tấn công trên xảy ra vào thời điểm các lực lượng theo chủ nghĩa dân tộc quốc gia đang thách thức những nguyên tắc cơ bản hình thành nên EU,ữngthayđổicủachâuÂusauvụtấncôngtạbóng đá trực tiếp ngoại hạng anh hôm nay trong đó có quy định về tự do đi lại (Thỏa thuận Schengen) và tự do tìm việc làm trong một thị trường lao động chung của công dân EU. Do đó, các cuộc tấn công này có thể làm nảy sinh một vòng tranh luận nảy lửa mới về việc kiểm soát biên giới, nhất là với những quốc gia trong Schengen.
Trên thực tế, thỏa thuận Schengen vốn đã bị chỉ trích khi cuộc khủng hoảng người di cư nổi lên hồi đầu năm 2015. Loạt tấn công khủng bố ở Paris đã khiến vấn đề này trở nên nóng hơn khi các thủ phạm được tự do đi lại giữa Pháp và Bỉ trong thời gian dài mà không bị phát hiện. Đây là lý do khiến Pháp và một số nước khác tăng cường kiểm soát biên giới. Mới đây, Ủy ban châu Âu bày tỏ hy vọng tất cả các biện pháp kiểm soát này sẽ được dỡ bỏ trước cuối năm nay. Tuy nhiên, các vụ tấn công khủng bố vừa qua ở Bỉ - và không loại trừ những hành động khủng bố tiềm tàng khác trong tương lai - đã phủ bóng đen lên kỳ vọng này, khiến nó trở nên mong manh hơn.
Một số Chính phủ Phương Tây nhiều khả năng sẽ đưa ra quy định mới nhằm bảo đảm an ninh quốc gia, tăng cường kiểm soát các tay súng trở về từ chiến trường Trung Đông - Bắc Phi, cũng như thúc đẩy việc chia sẻ thông tin tình báo với các đối tác. Các thành viên EU cũng sẽ nối lại các cuộc thảo luận về cách thức chống chủ nghĩa khủng bố đến từ các quốc gia bất ổn như Libya và Syria. Châu Âu sẽ sẵn sàng đóng góp nhiều hơn cho liên minh chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, cung cấp thêm vũ khí và huấn luyện cho quân đội Iraq, tay súng người Kurd; tăng cường triển khai máy bay chiến đấu và tham gia các nhiệm vụ do thám của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhận thức được mức độ nguy hiểm của mối đe dọa khủng bố, các nước thành viên EU sẽ tập trung vào việc bảo vệ đường biên giới ngoại vi của khối, có thể là sẽ hợp tác sâu hơn với Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, các vụ tấn công khủng bố trên cũng sẽ làm gia tăng tâm lý chống Hồi giáo ở châu Âu và ngày càng có nhiều dư luận yêu cầu EU không miễn thị thực du lịch cho công dân Thổ Nhĩ Kỳ - một yêu cầu chủ chốt của Ankara khi hợp tác giải quyết cuộc khủng hoảng người di cư với EU.
Tâm lý chống Hồi giáo cũng sẽ dẫn tới việc các đảng phái theo chủ nghĩa dân tộc tại châu Âu có thêm sự ủng hộ. Mặt trận Dân tộc Pháp mới đây đã giành được sự ủng hộ lớn trong các cuộc bầu cử địa phương. Ở Đức, đảng Sự lựa chọn khác cho nước Đức (AfD) cũng đã giành được số phiếu bầu kỷ lục trong cuộc bầu cử khu vực và hiện đang là đảng có số người ủng hộ lớn thứ ba tại nước này. Cả Đức và Pháp sẽ tổ chức tổng tuyển cử vào năm 2017, trong đó dự báo vấn đề người di cư và chủ nghĩa khủng bố một lần nữa sẽ là chủ đề bao trùm. Các cuộc bầu cử diễn ra trong bối cảnh các đảng cầm quyền đang bị các đối thủ có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa thách thức hơn bao giờ hết. Tình hình tương tự cũng diễn ra tại Hà Lan và Thụy Điển, nơi có các phong trào dân tộc chủ nghĩa khá mạnh. Tại Anh, các đảng phái và nhóm muốn nước Anh rời EU cũng sẽ tận dụng các vụ tấn công khủng bố để cổ súy cho việc London độc lập hơn với châu Âu lục địa.
Cuối cùng, các vụ tấn công khủng bố tại Brussels cũng sẽ làm tổn thương nền kinh tế châu Âu, dù có thể chỉ trong ngắn hạn. Trong những ngày tới, một số người dân Bỉ và các nước phương Tây có thể quyết định tránh đi du lịch hoặc tới các khu vực đông người, như quán cà phê, trung tâm thương mại do lo ngại bị tấn công khủng bố. Với đa số người dân châu Âu, mối đe dọa khủng bố nay đã trở thành một phần của cuộc sống thường ngày. Không chỉ gây các vấn đề kinh tế hay chính trị, các cuộc tấn công khủng bố còn ảnh hưởng lâu dài tới sự cố kết của châu Âu.
Rõ ràng, các vụ tấn công khủng bố tại Pháp và Bỉ đang đặt ra những thách thức cho châu Âu, buộc các nước phải nỗ lực đoàn kết nhằm tìm ra giải pháp, nếu không hậu quả của nó là vô cùng lớn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Báo VietNamNet tiếp tục trao 200 triệu đồng đến bà con vùng lũ
- ·Soi kèo phạt góc Rakow Czestochowa vs FC Copenhagen, 02h00 ngày 23/8
- ·Soi kèo phạt góc KTP Kotka vs Inter Turku, 22h ngày 7/8
- ·Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Mariehamn, 19h ngày 5/8
- ·Tưởng con bị suy dinh dưỡng, cha mẹ nghèo đau đớn vì kết quả ung thư gan
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Tottenham, 21h00 ngày 2/9
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Arsenal, 2h00 ngày 22/8
- ·Soi kèo phạt góc FC Astana vs Dinamo Zagreb, 21h00 ngày 2/8
- ·Chuyện hẹn hò
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Aston Villa, 20h00 ngày 3/9
- ·Con ơi đừng bỏ mẹ mà đi như anh con nữa!
- ·Soi kèo phạt góc Rangers vs PSV, 02h00 ngày 23/8
- ·Phân tích tỷ lệ kèo hiệp 1 Al
- ·Soi kèo phạt góc Tobol Kostanai vs Basel, 21h00 ngày 3/8
- ·CHIỀU ĐÔNG HÀ NỘI
- ·Soi kèo phạt góc Azerbaijan vs Bỉ, 20h00 ngày 9/9
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 13/8
- ·Soi kèo phạt góc Rangers vs PSV, 02h00 ngày 23/8
- ·Trao hơn 150 triệu đồng đến thầy giáo trẻ dạy học trên hòn đảo nhỏ
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Úc vs Nữ Đan Mạch, 17h30 ngày 7/8