【tỷ số malmo】Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế mở rộng hoạt động sang Việt Nam
4 nhóm hàng xuất khẩu tỷ đô trong nửa tháng đầu năm 2024 Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ,ềunhàsảnxuấtdệtmayquốctếmởrộnghoạtđộngsangViệtỷ số malmo dệt may TPHCM có đơn hàng đến tháng 6 |
Các FTA mà Việt Nam là thành viên tiếp tục là những nền tảng tích cực cho sự phát triển của ngành dệt may. Ảnh: N.H |
Theo ông Lê Hoàng Tài, năm 2023, sản xuất và xuất khẩu dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tổng kim ngạch toàn ngành giảm hơn 9% so với năm 2022, đạt 40,324 tỉ USD. Năm 2024, dự báo các doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục đối diện nhiều thách thức về đơn hàng giảm, dù có triển vọng tăng trưởng xuất khẩu trở lại nhưng rủi ro về chuỗi cung ứng, xu hướng chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn, xanh hóa… vẫn còn tiếp diễn.
Tuy nhiên, với triển vọng phục hồi kinh tế thế giới cũng như dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, ngành dệt may đưa ra mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 2024 đạt 44 tỉ USD, tăng 9,2% so với năm 2023.
Đặc biệt, Phó Cục trưởng Lê Hoàng Tài còn cho biết, nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế đã và đang mở rộng hoạt động sang Việt Nam, thúc đẩy ngành công nghiệp nội địa vốn đã phát triển mạnh mẽ. Điều này cho thấy Việt Nam có thế mạnh nhất định trong lĩnh vực dệt may. Hơn nữa, việc là thành viên của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như RCEP, CPTPP, EVFTA… tiếp tục là những nền tảng tích cực cho sự phát triển của ngành trong thời gian tới.
Với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển toàn diện của chuỗi giá trị dệt may tại Việt Nam, từ ngày 28/2 đến 1/3 tới, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp cùng Tập đoàn Messe Frankfurt tổ chức Triển lãm Quốc tế ngành Dệt may và Công nghệ Dệt may 2024 (VIATT 2024) tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TPHCM.
Theo đó, VIATT 2024 có quy mô trên 500 gian hàng trưng bày trên tổng diện tích 15.000 m2 của hơn 400 doanh nghiệp trong nước và quốc tế đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Theo đánh giá của Cục Xúc tiến thương mại, VIATT 2024 là dịp tốt để doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp uy tín, thúc đẩy mối quan hệ giao thương, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, tăng dần tỷ lệ nội địa hoá, chủ động đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngoài nước, đáp ứng quy tắc xuất xứ đòi hỏi của các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới. Qua đó nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, góp phần thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển theo xu hướng xanh và bền vững trên thế giới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 320 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·VN, US talk security, defence matters
- ·QA session a winner: NA leader
- ·Việt Nam, India target better trade ties
- ·Thịt heo giá rẻ hơn rau bán tràn lan trên mạng
- ·Japanese FM vows close co
- ·APPF 26 to build on APEC 2017 outcome via parliamentary channel: NA chief
- ·VN TREASURES TIES WITH THE US: QUANG
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế không có tên trong danh sách Giáo sư?
- ·Nguyễn Văn Oai jailed for 5 years
- ·Không còn cơ hội nhân bản cụ rùa Hồ Gươm
- ·Deputy PM Vương Đình Huệ concludes activities in Davos
- ·PM hails statistics office’s performance in 2017
- ·Portugal backs early signing of EVFTA
- ·Lao động Việt bị sát hại tại Hàn Quốc: Bị bắt cóc, đòi 200 triệu tiền ‘chuộc’
- ·VN, Laos share law
- ·President Quang praises courts
- ·Party leader welcomes new Cuban Ambassador
- ·Hà Nội: Cháy chung cư quận Nam Từ Liêm, cư dân hốt hoảng tháo chạy
- ·State Audit told to work harder to prevent losses