【thứ hạng của fc zürich】Doanh nghiệp châu Âu sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh
Sự lạc quan của các doanh nghiệp châu Âu về kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng | |
Doanh nghiệp châu Âu mong muốn gia tăng đầu tư vào Việt Nam từ | |
EuroCham kỳ vọng sớm khôi phục sản xuất,ệpchâuÂusẵnsànghỗtrợViệtNamnângcaonănglựccạthứ hạng của fc zürich đẩy nhanh "hộ chiếu vắc xin" điện tử |
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Bộ Ngoại giao đã đồng tổ chức sự kiện "Gặp gỡ châu Âu 2021: Quan hệ Việt Nam - EU và Lễ Ra mắt Sách trắng 2021".
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác mới giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và EuroCham. |
Tương lai tốt đẹp cho quan hệ Việt Nam - EU
Phát biểu tại sự kiện, Alain Cany, Chủ tịch EuroCham, cho biết, Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới trong cuộc chiến chống lại đại dịch, nên mục tiêu của các doanh nghiệp châu Âu không còn chỉ là để tồn tại, mà là để phát triển.
“Có những cơ hội lớn cho thương mại và đầu tư giữa EU-Việt Nam sau đại dịch. Việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết mở ra việc cắt giảm dần thuế quan và mở cửa thị trường. Nếu chúng ta có thể khai thác toàn bộ tiềm năng của thỏa thuận này thông qua quan hệ đối tác giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp thì các công ty và người tiêu dùng ở cả hai phía sẽ cùng được hưởng lợi”, ông Alain Cany nhấn mạnh.
Phát biểu tại sự kiện, đại diện phía Chính phủ Việt Nam, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, Việt Nam đặt mục tiêu là quốc gia phát triển nên mong muốn hợp tác cùng có lợi với các đối tác. Châu Âu là một trong những đối tác có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam", bà Hồng nhấn mạnh.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, Chính phủ Việt Nam đang tập trung mọi giải pháp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp châu Âu đầu tư vào công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, nông nghiệp thông minh, năng lượng tái tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng... Việt Nam mong muốn doanh nghiệp châu Âu hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị của khu vực châu Âu và toàn cầu.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng bày tỏ tin tưởng Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA) khi được thông qua sẽ làm sâu sắc hơn nữa hiệu quả hợp tác kinh tế - đầu tư giữa hai bên.
Đồng quan điểm, ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng nhận định, châu Âu là đối tác tin cậy của Việt Nam và Việt Nam cũng là thị trường tiềm năng, an toàn với doanh nghiệp châu Âu. Năm 2020, Hiệp định EVFTA có hiệu lực sau 10 năm đàm phán đã tác động tích cực tới hoạt động thương mại. 10 tháng năm 2021, xuất khẩu từ Việt Nam sang châu Âu đạt 41 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2020. Làn sóng đầu tư của doanh nghiệp châu Âu vào Việt Nam cũng tăng mạnh.
Các nhà đầu tư châu Âu là nhà đầu tư có chất lượng, có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Vì vậy, Chủ tịch VCCI bày tỏ kỳ vọng vào một tương lai tốt đẹp hậu đại dịch đang chờ đón doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam.
Sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam
Chia sẻ về Sách Trắng của EuroCham năm 2021, ông Alain Cany cho rằng, ấn phẩm là một trong những công cụ có thể giúp hai bên đạt được mục tiêu trên.
“Các thành viên của chúng tôi đưa ra các khuyến nghị thực tiễn nhằm cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam. Nếu được thực hiện, các đề xuất từ 18 Tiểu ban ngành nghề sẽ giúp Việt Nam phục hồi nhanh chóng, góp phần thúc đẩy thương mại và thu hút đầu tư nhiều hơn từ châu Âu”, Chủ tịch EuroCham nhấn mạnh.
Theo đó, Sách Trắng của EuroCham đã nhận định, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định của Việt Nam, cùng với lạm phát vẫn ở mức một con số tiếp tục củng cố niềm tin của nhà đầu tư vào môi trường thương mại và đầu tư của đất nước. Đặc biệt, chi phí kinh doanh thấp, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi cho kinh doanh đã giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI).
Tuy nhiên, Sách Trắng cũng nhìn nhận, hơn 60% lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam tin rằng họ đã và đang được hưởng lợi từ Hiệp định EVFTA. Tuy nhiên, 35% cho rằng thủ tục hành chính vẫn là một rào cản lớn đối với việc tận dụng những lợi ích của Hiệp định trong hoạt động kinh doanh của họ. Vì thế, để thu hút thêm vốn FDI của châu Âu vào Việt Nam, 2/3 lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu cho rằng điều quan trọng là phải kết hợp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vào thực tiễn kinh doanh.
Vì thế, các doanh nghiệp châu Âu mong muốn tiếp tục hỗ trợ Chính phủ sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật cần thiết cho việc thực hiện Hiệp định EVFTA thông qua một cơ chế được điều chỉnh cho phù hợp để tham vấn cộng đồng doanh nghiệp. Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu cũng sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trong các ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Nhà đầu tư có thể giao dịch chứng khoán phái sinh thế nào?
- ·HNX: Tháng 5, giá trị đấu giá thành công/phiên gấp 19 lần tháng 4
- ·Rộ tin đồn Quang Hải sắp chia tay CLB Hà Nội
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Vì sao Israel liên tiếp đánh bom cơ sở quân sự Syria?
- ·Những trường hợp nào phải thực hiện thủ công khi triển khai VNACCS?
- ·Thị trường chứng khoán: Sẽ có ‘luồng gió mới’ vào tháng 6 tới?
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Artemisia I: Nữ tướng khiến cả đế chế Hy Lạp khiếp sợ
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Tỷ lệ trúng thầu trái phiếu tăng trở lại
- ·Chính thức triển khai VNACCS/VCIS
- ·Nga cân nhắc nối lại các vụ thử hạt nhân
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Hải quan Hà Nội 14.830 tờ khai thành công trên VNACCS
- ·Đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng nghe ý kiến về dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi)
- ·Làng nơi ven đầm Cầu Hai
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Bổ sung 9 nhóm hàng XNK vào biểu thống kê