【kết quả vòng loại châu a hôm nay】Triển vọng cơ chế hợp tác tiểu vùng sông Mekong
Tại cuộc họp thượng đỉnh kéo dài hai ngày, các nhà lãnh đạo sẽ bàn thảo nhiều vấn đề, bao gồm chính trị, phát triển kinh tế, an ninh, môi trường và văn hóa. Các chủ đề dường như quá rộng lớn nên các vấn đề cụ thể như hạn hán, xây dựng đập làm hạn chế dòng chảy có thể không được bàn thảo nhiều. Được biết việc quản lý nước sẽ thuộc chủ đề thảo luận về kinh tế và phát triển bền vững. Hội nghị lần này cũng sẽ chính thức khởi động cơ chế hợp tác sông Mekong- Lan Thương, một cơ chế hợp tác mới của tiểu vùng. Chuyên gia Trung Quốc cho rằng cơ chế này sẽ được ấn định dựa trên nhu cầu chung của 6 nước, thiết thực và mạnh mẽ.
Hợp tác sông Mekong - Lan Thương là do Thái Lan đề xuất và lập tức nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc. Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã đề xuất sáng kiến hợp tác sông Mekong- Lan Thương tại Hội nghị Cấp cao Trung Quốc - ASEAN diễn ra tháng 11-2014, nhận được sự hưởng ứng tích cực của các nước lưu vực sông Mekong. Tháng 11-2015 đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước sông Mekong - Lan Thương lần thứ nhất, tuyên bố chính thức thành lập cơ chế sông Mekong - Lan Thương, và xác định khuôn khổ hợp tác “3+5”, tức 3 trụ cột hợp tác về chính trị và an ninh, kinh tế và phát triển bền vững, xã hội và nhân văn và 5 phương hướng ưu tiên là kết nối, năng lực sản xuất, kinh tế xuyên biên giới, tài nguyên nước, nông nghiệp và xoá đói giảm nghèo.
Mới đây, phát ngôn viên Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan Suphot Tovichakchaikul cho hay Trung Quốc đã đồng ý chia sẻ thông tin về việc quản lý các đập trên dòng Mekong mà Trung Quốc gọi là sông Lan Thương. Động thái này nhằm giảm tác động của các đập đối với hàng triệu người sống ở vùng hạ lưu sông. Theo ông Suphot, cam kết của phía Trung Quốc sẽ được đưa vào Tuyên bố Tam Á trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh kể trên. Tuyên bố sẽ đặt ra định hướng về hợp tác giữa 6 nước thuộc Thỏa thuận Hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC). Ngoài ra, Trung Quốc cũng cam kết tăng cường hợp tác nghiên cứu chung về lũ lụt, hạn hán, chất lượng nước và quản lý nước trong vùng Mekong. Phát ngôn viên Suphot nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ có thể ứng phó với thay đổi mực nước ở sông Mekong hiệu quả hơn vì không còn tình trạng mù mờ về dữ liệu, đồng thời có thể thực hiện các mô hình dự báo chính xác và hiệu quả hơn, và điều đó sẽ giúp giảm tác động đến người dân sống quanh vùng sông Mekong”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?