【kết quả bóng đá hiroshima】Vị vua trẻ nhất sử Việt, lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi là ai?
Vị vua lên ngôi sớm nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam khi mới chỉ hơn 1 tuổi,ịvuatrẻnhấtsửViệtlênngôikhimớihơntuổilàkết quả bóng đá hiroshima sau được ngợi ca là minh quân hiếm có.
Ông chính là vua Lê Nhân Tông (SN 1441, tên húy Lê Bang Cơ), con trai của vua Lê Thái Tông và bà Nguyễn Thị Anh. Năm một tuổi, ông được lập làm Hoàng thái tử.
Lúc bấy giờ, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra, vua Lê Thái Tông đột ngột qua đời vào ngày 4/8/1442. 4 tháng sau, Lê Bang Cơ được các đại thần như Trịnh Khả, Lê Thụ, Nguyễn Xí đưa lên ngôi. Thời điểm này Lê Bang Cơ chỉ mới 1 tuổi 6 tháng. Ông trở thành vị vua lên ngôi sớm nhất lịch sử Việt Nam và là vị hoàng đế thứ ba của triều Lê nước Đại Việt.
Ở độ tuổi còn chưa biết nói, Lê Bang Cơ không thể gánh vác giang sơn. Chuyện quốc gia đại sự lúc này do Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh buông rèm nhiếp chính. Cùng với đó là sự phò trợ của các quan đại thần. Khi Lê Bang Cơ lên 12 tuổi mới chính thức được nắm quyền lực trong tay, lo chuyện chính sự, còn Hoàng thái hậu lui về hậu cung.
Trong sử sách, vua Lê Nhân Tông là người đức độ, coi trọng Nho học, biết lắng nghe lời can gián, không sa đà tửu sắc. Đại Việt ta lúc đó rất phát triển, kinh tế và giáo dục đều rực rỡ. Ngoài ra, dưới thời Lê Nhân Tông, nước ta còn đánh bại vua Chiêm Bí Cai và sáp nhập xứ Bồn Man vào Đại Việt.
Vua còn được người đời ca ngợi khi rất thương dân, thường xuyên giảm tô, thuế, ban thưởng cho công thần, diệt thảo khấu, loạn đảng. Với cả những khai quốc công thần từng bị xử tử trước đó, vua cũng ra chiếu biểu dương công lao, trả lại của cải, ruộng đất cho con cháu.
Trong thời gian làm vua, Lê Nhân Tông còn cho đúc tiền Diên Ninh vào năm 1454, sai Phan Phu Tiên soạn bộ Đại Việt sử ký từ thời Trần Thái Tông đến khi người Minh về nước vào năm 1455.
Có thể nói Lê Nhân Tông là một trong những vị minh quân hiếm có trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông là vị vua tài đức vẹn toàn và rất được lòng dân. Đáng tiếc, vua lại đột ngột qua đời vì bị sát hại.
Năm 1459, binh biến đoạt ngôi vị diễn ra. Lạng Sơn Vương - Lê Nghi Dân (anh cùng cha khác mẹ của Lê Nhân Tông) sát hại vua để cướp ngôi. Sự việc này khiến bá quan văn võ, dân chúng vô cùng phẫn nộ, oán thán. Khi bị sát hại, vua Lê Nhân Tông chỉ mới 18 tuổi. Một ngày sau đó, Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh cũng bị hại và mất ở tuổi 38.
Kim Nhã(责任编辑:La liga)
- ·25 xe lăn, 5 suất học bổng đến với người khuyết tật và trẻ mồ côi
- ·Gần 14 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài và cầu Tây Đô hơn 208 tỷ đồng
- ·Triển vọng vốn FDI vào Đồng Nai sáng sủa bất chấp đại dịch Covid
- ·Trao giấy phép đầu tư gần 1 tỷ USD; tháng 10 khởi công dự án 2.100 tỷ
- ·Công chức cấp xã đi du lịch nước ngoài có cần xin phép?
- ·Bảo quản, tu bổ Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương
- ·Đà Nẵng công trình động lực, trọng điểm được thi công khi có cam kết phòng chống dịch
- ·Tìm cách khơi thông các cảng biển
- ·Bé gái ung thư cần sự giúp đỡ của cộng đồng
- ·Nhập khẩu lạm phát
- ·Nghỉ phép năm: không nghỉ sẽ được trả tiền?
- ·Hà Tĩnh đề xuất chuyển 24ha đất rừng làm dự án nhiệt điện Vũng Áng II
- ·Thua Thái Lan, đội tuyển Việt Nam chờ cơ hội ở trận bán kết lượt về
- ·Quỹ đất Khu kinh tế Dung Quất: “Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra”
- ·Hai bé ung thư đón nhận tấm lòng bạn đọc
- ·Đà Nẵng: Thay đổi chủ trương đầu tư chợ Cồn
- ·“Ẩn số” Covid
- ·Áp lực hiện hữu, song CPI năm 2021 có thể giữ ở mức 4%
- ·Trêu ghẹo, đòi ngủ, đánh phụ nữ...mà chỉ phạt hành chính
- ·Quả ngọt trong hợp tác đầu tư Việt Nam